Viết bài làm văn số 3: Nghị Luận Văn Học (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn"
Qua câu thơ: Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn trong bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm có thể thấy: Đất nước gắn liền với tình cảm vợ chồng rất Việt Nam, càng gian nan vất vả thì càng son sắt, thủy chung. Điều này được tác giả thể hiện bằng hình ảnh gừng cay muối mặn. Nói tời tình cảm
Xem thêmDàn ý Cảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu: là một nhà thơ lớn, một nhà thơ trữ tình chính trị, thơ ông luôn phản ánh những chặng đường đấu tranh gian khổ song cũng nhiều thắng lợi của dân tộc. Giới thiệu bài thơ Việt Bắc: hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ. 1. HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN a. Th
Xem thêmHướng dẫn bài viết số 3 lớp 12: Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu
Cùng với CUNGHOCVUI bắt tay vào viết bài tập làm văn số 3 lớp 12, bài văn hướng dẫn mẫu gửi bạn là quan tác phẩm thơ Việt Bắc của Tố Hữu hãy chỉ rõ, phân tích và cảm nhận về tính dân tộc. DÀN Ý A. MỞ BÀI Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu, những sáng tác nổi bật của ông. Đưa ra nhận định đậm chấ
Xem thêmDàn ý Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài, hồn thơ ông luôn phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa. Bài thơ được in trong tập Mây đầu ô, được Quang Dũng viết khi đã rời đơn vị Tây Tiến. Hình tượng nổi bật trong bài thơ chính là hình tượng người lính Tây Tiến. 1. KHÁI QUÁT CHUNG Tây Tiến: là tên m
Xem thêmCảm nhận của anh chị về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
<p><em>Việt Bắc</em> của Tố Hữu có thể coi là một khúc tráng ca tuyệt đẹp về cuộc kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm đã ghi lại cuộc kháng chiến trường kì bằng một giọng thơ đầy ân tình, khắc họa không chỉ sự anh hùng của dân tộc mà còn ánh lên vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc – ân tình, thủy chung. Và vẻ đẹp đó đã được thể hiện đầy đủ trong đoạn thơ:</p> <p> <em>Ta về mình có nhớ ta</em></p> <p> <em>Ta về ta nhớ những hoa cùng người</em></p> <p> <em>Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</em></p> <p> <em>Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng</em></p> <p> <em>Ngày Xuân mơ nở trắng rừng</em></p> <p> <em>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang</em></p> <p> <em>Ve kêu rừng phách đổ vàng</em></p> <p> <em>Nhớ cô em gái hái măng một mình</em></p> <p> <em>Rừng thu trăng rọi hoà bình</em></p> <p> <em>Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung</em></p>
Xem thêmCảm nhận về hình tượng người lính Tây tiến
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tây Tiến là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian. Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào đầu năm 1947.
Xem thêmPhân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi … Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Ai đã từng là người lính, ai đã từng đi qua một thời trận mạc trong lòng thường lưu giữ những kỉ niệm khó quên. Kỉ niệm ấy thao thức và sống dậy mỗi khi nhắc n
Xem thêmHình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc
Ta về, mình có nhớ ta ... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Việt Bắc là bài thơ lục bát mang tầm vóc của một trường ca dài 150 câu thơ, cảm xúc dâng lên mênh mông dào dạt. Bài thơ ra đời vào tháng 10 năm 1954, ngày giải phóng thủ đô Hà Nội. Đoạn thơ 10 câu dưới đây trích từ câu 43
Xem thêmDàn ý Hình tượng đất nước trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi
Đất nước là hình tượng xuyên suốt trong nền Văn học Việt Nam, qua mỗi thời kì, hình tượng ấy lại được bồi đắp thêm, hoàn thiện thêm. Hai bài thơ cùng mang tên “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm đã đem đến cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về đất nước. 1. ĐIỂM GIỐNG Cả hai bài t
Xem thêmPhân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
Sự nghiệp của Quang Dũng không phong phú, đồ sộ như nhiều nhà thơ khác, nhưng mỗi tác phẩm ông để lại đều khắc dấu ấn đậm sâu trong lòng bạn đọc. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nổi bật nhất là tác phẩm Tây Tiến. Qua những vần thơ đầy tinh tế mà cũng vô cùng chân thực, ông đã tái hiện thành c
Xem thêmHãy tóm lược về một tác phẩm văn học nước ngoài (hoặc một đoạn trích) mà em yêu thích
HÃY TÓM LƯỢC CỐT TRUYỆN VÀ PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI HOẶC MỘT ĐOẠN TRÍCH MÀ EM YÊU THÍCH. Truyện Số phận con người của Sôlôkhốp được đăng trên hai số báo Sự thật ngày 31/12/1956 và 1/1/1957. Tác giả đã ấp ủ ý tưởng truyện này trong hơn mười năm, và ông đã sáng tác trong
Xem thêmPhân tích hình ảnh anh bộ đội trong thơ ca thời kì 1945 - 1975
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH ANH BỘ ĐỘI TRONG THƠ CA THỜI KÌ 1945 1975 Hình ảnh anh bộ đội trong thơ ca thời kì 19451975 đã thể hiện rõ những phẩm chất cách mạng cao đẹp. Trong kháng chiến chống Pháp, đó là hình ảnh anh vệ quốc quân và trong kháng chiến chống Mĩ là hình ảnh anh giải phóng quân. Tất cả đều là
Xem thêmPhân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến
Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ là một trong những tượng đài đẹp nhất, đáng tự hào nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Họ là những người sống có lí tưởng sẵn sàng lấy máu mình để tô thắm lá cờ cho Tổ quốc, đồng thời đó cũng tràn đầy tâm hồn lãng mạn
Xem thêmVẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến
Tây Tiến là bài thơ viết về binh đoàn Tây Tiến nơi nhà thơ đã từng sống và chiến đấu. Những người lính trong binh đoàn phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh gian khổ, vô cùng thiếu thốn về mọi mặt nhưng vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng. Ở họ có vẻ đẹp tinh nghịch hào
Xem thêmSoạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học - Ngắn gọn nhất
Tâm trạng tác giả gửi gắm trong đoạn thơ là nỗi nhớ núi rừng miền Tây gắn với những chặng đường hành quân của Tây Tiến, nhớ đồng đội một thời chiến đấu. + Hai câu đầu là nỗi nhớ Sông Mã – nhớ núi rừng miền Tây, nhớ Tây Tiến chơi vơi, da diết, bâng khuâng. + Sáu câu tiếp theo: Bức tranh thiên nhiên
Xem thêmTính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc
Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp.Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 20 năm 1954 nhân một sự kiện lịch sử.Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu về thủ đô Hà Nội.Từ điểm xuất phát ấy bài thơ thể hiện tình gắn
Xem thêmHình tượng đất nước trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi
Bài thơ cùng tên của hai nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Nguyễn Đình Thi – Đất nước là những bài thơ hay, xuất sắc, để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc, về cách mà các nhà thơ khái quát hình tượng đất nước. Bằng tài năng và sự nghiêm cứu, chiêm nghiệm của mình mỗi nhà thơ có những phát hiện riêng,
Xem thêmPhân tích và so sánh hình tượng đất nước
Trải suốt chiều dài lịch sử văn học, hình tượng đất nước đã bắt nhịp trái tim của không biết bao nhiêu nghệ sĩ để đi vào thơ với vẻ đẹp thiêng liêng và niềm tin yêu sâu sắc. Hồn thiêng đất nước, tinh thần dân tộc hào hùng được bắt nguồn từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ... tiếp nối bền vững qua m
Xem thêmSoạn bài Viết bài làm văn số 3 : Nghị luận văn học - Soạn văn 12
CÂU 1: a TÍNH DÂN TỘC TRONG BÀI THƠ VIỆT BẮC TỐ HỮU ĐƯỢC BIỂU HIỆN CỤ THỂ Ở NHỮNG PHƯƠNG DIỆN NÀO? TRÌNH BÀY VẮN TẮT VÀ NÊU DẪN CHỨNG MINH HỌA. A. MỞ BÀI: Giới thiệu về tác giả Tố Hữu và những sáng tác của ông Nêu nhận định trong thơ Tố Hữu đậm chất dân tộc B. THÂN BÀI: Nói qua về phong cách ng
Xem thêmSoạn bài: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học (Siêu ngắn)
ĐỀ 1 TRANG 132, SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 1 a Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: 1. Mở bài Giới thiệu về tác giả Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc Nêu vấn đề nghị luận 2. Thân bài a Giải thích thế nào là tính dân tộc b Tính dân tộc trong Việt Bắc Về nội dung: + Đề tài: Cuộc chia tay lịch sự củ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »