Tựa "Trích diễm thi tập" (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Soạn bài Tựa "Trích diễm thi tập" - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU CÂU 1: Bốn nguyên nhân chủ quan là: Chỉ thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ ca Người có học thì ít để ý đến thơ ca Người quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực và tính kiên trì Chính sách in ấn của nhà nước Hai nguyên nhân khách quan là: Thời gian làm hủy hoại sác
Xem thêmSoạn bài: "Trích diễm thi tập"
BỐ CỤC: Phần 1 từ đầu … không rách nát tan tành : Nguyên nhân khiến thơ văn thất lạc. Phần 2 tiếp … chê trách người xưa vậy : Thái độ và hành động tác giả. Phần 3 còn lại : Giới thiệu về người viết. CÂU 1 TRANG 30 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: 5 nguyên nhân khiến sáng tác thơ văn của người x
Xem thêmTham khảo hướng dẫn soạn bài tựa trích diễm thi tập lớp 10
Trước khi đi vào HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP LỚP 10 thì CUNGHOCVUI gửi đến bạn bố cục của bài thơ: Phần 1 từ đầu không rách nát tan tành: Chỉ ra nguyên nhân thơ văn thất lạc Phần 2 tiếp chê trách người xưa vậy: Phần này nói về thái độ và hành động của tác giả Phần 3 còn lại: Giới
Xem thêmGiới thiệu bài tựa sách “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương
GIỚI THIỆU BÀI TỰA SÁCH “TRÍCH DIỄM THI TẬP” CỦA HOÀNG ĐỨC LƯƠNG Bài tựa gồm ba phần: phần thứ nhất, tác giả trình bày lí do vì sao làm sách Trích diễm thi tập; phần thứ hai, tác giả thuật lại quá trình hoàn thành, nội dung và kết cấu tác phẩm; phần thứ ba được gọi là phần “lạc khoản” cho biết nhưng
Xem thêmTựa "Trích diễm thi tập" - Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
Hoàng Đức Lương chưa rõ năm sinh, năm mất Nguyên quán: huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Trú quán: huyện Gia Lâm, Hà Nội Năm Mậu Tuất 1478 thi đỗ Tiến sĩ 1. HOÀN CẢNH SƯU TẦM Năm 1497 trong phong trào Phục hưng nền văn hóa dân tộc sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược, tác giả đã viết lời tự
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Tựa" Trích diễm thi tập"
CÂU 1: THEO HOÀNG ĐỨC LƯƠNG, CÓ NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN SÁNG TÁC THƠ VĂN CỦA NGƯỜI XƯA KHÔNG LƯU TRUYỀN ĐẦY ĐỦ CHO ĐỜI SAU? CHO BIẾT NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN CỦA TÁC GIẢ? Theo Hoàng Đức Lương, sáng tác thơ văn của người xưa không dược lưu truyền đầy đủ cho đời sau là vì nhiều lí do: Một là thơ
Xem thêmSoạn bài Tựa “Trích diễm thi tập”
KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. TÁC GIẢ Hoàng Đức Lương quê Văn Giang, Hưng Yên, trú tại Gia Lâm Hà Nội, đỗ Tiến sĩ năm 1478. 2. TÁC PHẨM Thể loại: Tựa là bài viết thường đặt ở đầu sách tương tự như các lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tự bạch... trước thời Đường thường để ở cuối sách. Mục đích là để giới th
Xem thêmNhững lý thuyết cơ bản cần biết về "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương
1. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Hoàng Đức Lương người làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, nay thuộc tỉnh Hưng Yên, sau chuyển đến làng Ngọ Kiều, Gia Lâm, Hà Nội. Hiện chưa rõ ông sinh và mất năm nào, chi biết ông đỗ tiến sĩ năm 1478. 2. Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TRÍCH DIỄ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!