Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo). Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo). Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp) - Ngắn gọn nhất

CÂU 1:     Nghĩa của từ “nách” trong câu thơ của Nguyễn Du: chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường. ⟹ Nghĩa chuyển dựa trên cơ sở giống nhau về vị trí trên cơ thể người và trên sự vật. CÂU 2:     Từ “xuân” vốn mang nghĩa phổ quát, nó được coi là mùa đầu tiên trong một năm. Nhưng khi xuất hiện trong

Xem thêm

Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

Ghi nhớ trang 35 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1 CÂU 1 TRANG 35 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Từ nách được Nguyễn Du sử dụng để chỉ chỗ tiếp giáp giữa hai bức tường xây chắn chung quanh nhà góc tường. Tác giả đã chuyển nghĩa từ nách từ việc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người sang chỉ một góc tường, đó là hình ảnh

Xem thêm

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

1. TỪ NÁCH LÀ MỘT TỪ PHỔ BIẾN, QUEN THUỘC VỚI MỌI NGƯỜI NÓI TIẾNG VIỆT VỚI NGHĨA MẶT DƯỚI CHỖ CÁNH TAY NỐI VỚI NGỰC TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT HOÀNG PHÊ CHỦ BIÊN. NHƯNG TRONG CÂU THƠ DƯỚI ĐÂY, NGUYỄN DU ĐÃ CÓ SỰ SÁNG TẠO RIÊNG KHI DÙNG TỪ NÁCH NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: Từ nách trong câu thơ trên của Nguyễn Du

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!