Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Vịnh khoa thi Hương

CÂU 1 TRANG 34 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Hai câu đầu:     Giọng thơ mang tính tự sự, kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu theo thông lệ do nhà nước mở: ba năm một lần.     Điểm đặc biệt: Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ “lẫn”: lẫn lộn, báo hiệu điều gì thiếu nghiêm túc, ô hợp, láo nháo trong thi cử. CÂU 2 T

Xem thêm

“Vịnh khoa thi hương" của Trần Tế Xương

PHÂN TÍCH BẢI THƠ “VỊNH KHOA THI HƯƠNG CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG BÀI LÀM    ... Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Định Dậu 1897. Người ta vẫn duy trì lệ ba năm mở một khoa thi nhưng chủ nhân các kì thi bây giờ đã thuộc về nhà nước, tức là thực dân Pháp xâm lược. Nhức nhối tâm

Xem thêm

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế xương.

   VỊNH KHOA THI HƯƠNG THỂ HIỆN TẤM LÒNG THA THIẾT TÌNH ĐỜI CỦA NHÀ THƠ TRÀO PHÚNG TÚ XƯƠNG.    ... Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Đinh Dậu 1897. Người ta vẫn duy trì lệ ba năm mở một khoa thi nhưng chủ nhân các kì thi bây giờ đã thuộc về nhà nước, tức là thực dân P

Xem thêm

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương trang 33 SGK Văn 11

1. HAI CÂU ĐẦU CHO THẤY KÌ THI CÓ GÌ KHÁC THƯỜNG? CHÚ Ý PHÂN TÍCH KĨ TỪ LẪN.    HAI CÂU THƠ ĐẦU GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH CỦA KHOA THI:    Nhà nước ba năm mở một khoa,    Trường Nam thi lẫn với trường Hà.    Theo lệ thường, dưới thời phong kiến, cứ ba năm có một khoa thi Hương. Điều đó không có gì đặc bi

Xem thêm

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN    Tú Xương là một người rất lận đận trong chuyện thi cử. Ông thi nhiều lần và đều hỏng, chỉ đỗ đến tú tài. Ông lại sống và thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, thời kì khủng hoảng của những quan hệ đạo đức truyền thống    Cay đắng của số phận riêng cùng với những điều ngang tai trái mắt c

Xem thêm

Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.

    Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành tên là Tú Xương. Thi không ăn ớt thế mà cay. Tú Xương còn vác lều chõng thi tiếp 4 k

Xem thêm

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.

   Có lẽ đây là bức tranh sinh động và chân thực nhất về tình hình xã hội thi cử của Việt Nam buổi giao thời trong chế độ thực dân và phong kiến. Bức tranh miêu tả quang cảnh kì thi Hương cuối mùa, lố lăng, trơ trẽn, bộc lộ nỗi nhục mất nước và niềm đau xót của một kẻ sĩ đương thời.    Mở đầu bài th

Xem thêm

Đọc hiểu Vịnh khoa thi Hương

   Tú Xương là một người rất lận đận trong chuyện thi cử. Ông thi nhiều lần và đều hỏng, chỉ đỗ đến tú tài. Ông lại sống và thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, thời kì khủng hoảng của những quan hệ đạo đức truyền thống. Những cay đắng của số phận riêng cùng với những điều ngang tai trái mắt của cuộc sống thị

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Vịnh hoa thi hương

CÂU 1. HAI CÂU ĐẦU CHO THẤY KÌ THI CÓ GÌ KHÁC THƯỜNG? CHÚ Ý PHÂN TÍCH KĨ TỪ LẪN. HAI CÂU THƠ ĐẦU GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH CỦA KHOA THI:                                                Nhà nước ba năm mở một khoa,                                               Trường Nam thi lẫn với trường Hà.    Theo lệ t

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!