Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CÂU 1: Tìm hiểu văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chúng ta thấy: a. Trong bài này có nhiều những từ ngữ và câu văn bộc lộ tình cảm    Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi si

Xem thêm

Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

CÂU 1: Tìm hiểu văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chúng ta thấy: A. Nhiều từ ngữ, câu biểu cảm:    + Không chúng ta hi sinh … nô lệ.    + Dù phải gian lao kháng chiến … về dân tộc ta!    + Việt Nam độc lập thống nhất muôn năm! Câu văn cảm thán:    + Hỡi đồng bào toàn quốc!    + Hỡi anh em

Xem thêm

Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 95 NGỮ VĂN LỚP 8 TẬP 2: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn: Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất đ

Xem thêm

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận- soạn văn 8

CÂU 1.  Các yếu tố biểu cảm trong phần I. Chiến tranh và “người bản xứ ở văn bản Thuế má ự.     “Tên da đen bẩn thỉu”, “AnNammít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”; “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”... Biện pháp “nhại”, các từ trên là cách xưng gọi của bọn thực dân Pháp trước và sau chiến tranh. Trướ

Xem thêm

Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN   1. a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:    Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.   

Xem thêm

Cảm nghĩ về lá thư Bác Hồ viết nhân ngày khai giảng đầu tiên sau cách mạng Tháng Tám 1945

TRONG THƯ GỬI HỌC SINH NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG NĂM HỌC ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG TÁM 1945, BÁC HỒ VIẾT. “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang không hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là một phần lớn ở công học tập của các cháu!” Em hiểu lời d

Xem thêm

Cảm nghĩ về câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

EM HÃY GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tinh cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ống bà ta xưa có dạy: “Thương n

Xem thêm

Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

CÂU 1. ĐỌC VĂN BẢN LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI. a Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch t

Xem thêm

Hãy nêu cảm nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh

DỰA VÀO CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÝ CÔNG UẨN VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ HÃY NÊU CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO CỦA MÌNH ANH MINH. Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá...   Đứng trên cươn

Xem thêm

Nêu cảm nghĩ về câu nói của Điđơrô: "Nếu không có mục đích nào..."

NẾU KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH NÀO, ANH KHÔNG LÀM ĐƯỢC GÌ CẢ. ANH CŨNG KHÔNG LÀM ĐƯỢC CÁI GÌ VĨ ĐẠI NẾU NHƯ MỤC ĐÍCH TẦM THƯỜNG ĐIĐƠRÔ. EM HIỂU CÂU NÓI TRÊN NHƯ THẾ NÀO? CÂU NÓI ĐÃ GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ NÀO VỀ QUAN NIỆM SỐNG CỦA BẢN THÂN HIỆN NAY?  Trong xã hội, có người công thành danh toại, cũng có kẻ

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan