Nhân vật giao tiếp (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Soạn bài: Nhân vật giao tiếp
CÂU 1 TRANG 18 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 2 a, Các nhân vật: Tràng, mấy cô gái, “thị” Đặc điểm của nhân vật giao tiêos + Lứa tuổi: họ đều là người trẻ, trung tuổi + Giới tính: Tràng nam, còn lại là nữ + Tầng lớp xã hội: đều là người dân lao động nghèo khổ b, Nhân vật giao tiếp chuyển vai người
Xem thêmSoạn bài: Nhân vật giao tiếp
CÂU 1 TRANG 18 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 2: A, Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp: Về lứa tuổi: cùng độ tuổi với nhau thanh niên. Về giới tính: khác nhau. Về tầng lớp xã hội: đều là những người nông dân – những người làm thuê, cùng tầng lớp dưới của xã hội đương thời. B, Các nhân vật giao
Xem thêmSoạn bài: Nhân vật giao tiếp (Siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 18 – 19 SGK NGỮ VĂN 12 TẬP 2: a, Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp: Về lứa tuổi: cùng độ tuổi với nhau thanh niên. Về giới tính: khác nhau. Về tầng lớp xã hội: đều là những người nông dân – những người làm thuê, cùng tầng lớp dưới của xã hội đương thời. b. Các nhân vật giao tiếp th
Xem thêmSoạn bài Nhân vật giao tiếp
1. ĐỌC NGỮ LIỆU BÀI TẬP 1 SGK, TRANG 18 TRẢ LỜI: a. Hoạt động giao tiếp trên có các nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và thị. Các nhân vật có đặc điểm: Về lứa tuổi: họ đều là những người trẻ tuổi. Về giới tính: Tràng là nam, còn lại là nữ. Về tầng lớp xã hội: họ đều là những người dân
Xem thêmSoạn bài Nhân vật giao tiếp - Ngắn gọn nhất
CÂU 1. Đọc đoạn trích SGKtr.18 và trả lời câu hỏi: a. Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp đã cho là: Về lứa tuổi: cùng độ tuổi với nhau thanh niên. Về giới tính: khác nhau. Về tầng lớp xã hội: cùng tầng lớp, đều là những người nông dân. b. Các nhân vật giao tiếp chuyển
Xem thêmNhân vật giao tiếp
<p><strong>• Bài tập 1</strong></p> <p> a) Trong hoạt động giao tiếp trên chủ yếu có hai nhân vật giao tiếp. Một là <em><em>hắn (tức</em></em> là Tràng). Hai là <em><em>thị</em></em> (là một trong mấy cô gái ngang lứa tuổi nhau). Về mặt lứa tuổi, họ cùng lứa tuổi với nhau, về mặt giới tính một nam, một nữ. Về tầng lớp xã hội, họ cùng một tầng lớp xã hội, đều là những người lao động nghèo khổ.</p> <p><em><em> </em></em> b) Các nhân vật này thường xuyên hoán đổi vai người nói, vai người nghe nghĩa là có sự luân phiên lượt lời.</p> <p><em><em> </em></em>Lượt lời đầu tiên của nhân vật thị có hai phần: Phần đầu hướng tới các bạn gái cùng lứa <em><em>(có khối cơm trắng với giò đấy),</em></em> phần sau hướng tới hắn <em><em>(Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy).</em></em> Ở đây, cô gái đã có sự chuyển đổi giao tiếp mau lẹ và rất tự nhiên từ các cô gái sang chàng trai. Điều này do cô gái bạo dạn, hơn nữa là do họ cùng lứa tuổi, đều còn trẻ, cùng tầng lớp xã hội với nhau, dẫu rằng có sự khác nhau về giới tính: một bên là nữ, một bên là nam. </p> <p> c,Các nhân vật giao tiếp trên đều bình đẳng về vị thế xã hội kể cả lứa tuổi và tầng lớp xã hội. Do đó, họ giao tiếp với nhau hết sức tự nhiên, thoải mái. Nhiều câu nói của họ vì vậy trống không (không có chủ ngữ, không có từ xưng hô), hoặc dùng từ xưng hô thân mật đùa nghịch kiểu khẩu ngữ <em><em>đằng ấy</em></em> - <em><em>nhà tôi,</em></em> dùng cả hò dân gian.</p> <p> d,Đầu tiên, họ có quan hệ xa lạ chưa hề quen biết nhau nhưng đã mau lẹ thiết lập được mối quan hệ thâm tình do cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xã hội đều là những người lao động chân tay nghèo khổ.</p> <p> e,Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp chi phôi lời nói của các nhân vật từ lời nói đến cách nói của các nhân vật. Tuy cười đùa nhưng các nhân vật này đều nói về công việc làm ăn, miếng cơm manh áo. Phụ trợ cho lời nói của họ là những cử chỉ điệu bộ mộc mạc tự nhiên <em></em></p>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!