Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Soạn bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
1. Mở bài Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng Giang. Nêu khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ cần phân tích. 2. Thân bài Khái quát chung về đoạn thơ: Bốn câu thơ kết thúc bài thơ là khổ thơ hay nhất, đặc sắc nhất, nó vừa thể hiện nội dung, cảm hứng sáng tạo củ
Xem thêmSoạn bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Tìm hiểu đề: xác định đề bài, yêu cầu nội dung, phương pháp, phạm vi tư liệu DÀN Ý MB: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ được phân tích TB: Hoàn cảnh sáng tác, phong cách sáng tác, nội dung chính, vị trí thơ… Bàn về giá trị nội dung, nghệ thuật Có thể phân tích từng khổ, từng dòng Phân tích hình tượn
Xem thêmSoạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Ngắn gọn nhất
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. DÀN Ý CHI TIẾT: 1. Mở bài: Giới thiệu Huy Cận, bài thơ Trường Giang và đoạn thơ phân tích. 2. Thân bài Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, cảm xúc bao trùm bài thơ. Nội
Xem thêmSoạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Ngắn gọn nhất
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. DÀN Ý CHI TIẾT: 1. Mở bài: Giới thiệu Huy Cận, bài thơ Trường Giang và đoạn thơ phân tích. 2. Thân bài Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, cảm xúc bao trùm bài thơ. Nội
Xem thêmSoạn bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (Siêu ngắn)
Đối tượng của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ rất đa dạng, phong phú: một đoạn thơ, một bài thơ, một hình tượng thơ,... Cách làm bài: bài viết thường có các ý chinh sau + Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ + Bàn luận về những giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài t
Xem thêmSoạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
I. SOẠN BÀI I. THẾ NÀO LÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Nghị luận về thơ tác phẩm và đoạn thơ là quá trình sử dụng những thao tác làm văn để làm rõ tư tưởng, phong cách nghệ thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mĩ, tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết. II. CÁCH VIẾ
Xem thêmNghị luận về một bài thơ, đoạn thơ - Soạn văn mẫu lớp 12
Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài soạn Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ đầy đủ nhất ngay sau đây. Cùng xem bài viết của chúng mình nhé! [nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ] I. Các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Bước 1: Xác định vấn đề nghị luận Vấn đề được rút ra qua đoạ
Xem thêmSoạn văn Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
<div><p><strong><strong>Đề 1. </strong></strong>Phân tích bài thơ sau:</p> <p> Cảnh khuya</p> <p><em><em> Tiếng suốị trong như tiếng hát xa,</em></em></p> <p><em><em> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</em></em></p> <p><em><em> Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,</em></em></p> <p><em><em> Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</em></em></p> <p> 1947</p> <p> <strong> a) Tìm hiểu đề</strong></p></div> <div><p> - Bài thơ ra đời vào mùa đông năm 1947, năm đầu tiên của cuộc kháng chiến thần kì gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược.</p> <p> - Vẻ đẹp của núi rừng đêm trăng khuya được miêu tả nhiều tầng, nhiều lớp vừa lung linh huyền ảo vừa cổ kính trang nghiêm hiện lên sinh động ấm áp chứa chan tình người.</p> <p> - Nhân vật trữ tình trong bài thơ khác với hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ là các ẩn sĩ ngày xưa lánh đục tìm trong thả mình vào thiên nhiên để di dưỡng tính tình. Còn Bác vì mải mê lo việc nước đến tận đêm khuya chưa ngủ mà tình cờ bắt gặp tiếng suối ánh trăng.</p> <p> - Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại. Hiện đại ở chỗ hình ảnh của Bác, hình ảnh con người không bị che lấp bởi thiên nhiên như trong thơ cổ mà nổi bật lên trở thành trung tâm của bức tranh.</p> <p><strong><strong> b) Lập dàn ý</strong></strong></p> <p><strong><strong><em> </em></strong></strong><em> Mở bài</em>: Giới thiệu khái quát xuất xứ bài thơ.</p> <p><em> Thân bài</em>: Phân tích bài thơ dựa theo những gợi ý ở phần <em>Tìm hiểu đề </em>bên trên hoặc phân tích theo trình tự các câu thơ sau đó đi đến những nhận định giá trị nội dung nghệ thuật và giá trị tư tưởng của toàn bài.</p> <p><em> Kết bài</em>: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ.</p> <p><strong><strong> BÀI THAM KHẢO</strong></strong></p> <p> Trăng là một đề tài quen thuộc trong thơ Hồ Chí Minh. Nếu ở <em>Nhật kí trong tù,</em> chúng ta bắt gặp nhiều bài thơ trăng hay như <em>Ngắm trăng (Vọng nguyệt), Trung thu (I, II), Đêm lạnh (Dạ lành)...</em> thì trong mảng thơ thời kì kháng chiến chống Pháp của Người cũng có nhiều bài thơ nổi tiếng về trăng như <em>Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu), Tin thắng trận (Báo tiệp)...</em> Nhưng đặc sắc hơn cả là bài <em>Cảnh khuya</em> sáng tác vào năm 1947, năm đầu tiên của cuộc kháng chiến trường kì gian khổ chông thực dân Pháp xâm lược:</p> <p><em> Tiếng suối trong như tiếng hát xa</em></p> <p><em> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa</em></p> <p><em> Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ</em></p> <p><em> Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</em></p> </div>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!