Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Phân tích "Hạnh phúc của một tang gia"
Đất nước hôm nay tươi đẹp, phát triển thay đổi từng giờ, song ta vẫn không thể quên một thời kì đen tối nhất trong lịch sử nước nhà. Thời kì dân tộc ta chìm trong bóng tối chế độ thực dân nửa phong kiến, vô số kẻ khoác lên những tấm áo giả dối, lố lăng, đồi bại cùng nhau tạo nên một bức tranh ghé
Xem thêmTrong Hạnh phúc của một tang gia,VTP viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích.
Tiếng cười căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư sản, cái xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi là khốn nạn”, “chó đểu” trong Số đỏ nói chung và Hạnh phúc của một tang gia nói riêng cứ xoáy sâu vào tâm trí độc giả. Ấy là một “thế thái nhân tình’’ được xây dựng trên hai điều, sự tàn nhẫn và s
Xem thêm"Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm"
Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích. Câu văn tưởng chừng ngược đời kia của Vũ Trọng Phụng đã thâu tóm cả một thứ thế thái nhân tình được xây dựng trên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá. Hãy làm sáng tỏ. Tiếng cười căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư
Xem thêmPhân tích cảnh hạ huyệt trong Hạnh phúc của một tang gia hay nhất
Cảnh hạ huyệt trong hạnh phúc của một tang gia cho ta thấy sự diễn trò của các nhân vật trong đám tang cụ Cố, từ đó thấy rõ bộ mặt thật trong xã hội cũ.
Xem thêmPhân tích nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia
Vũ Trọng Phụng là cây bút bậc thầy của nghệ thuật trào phúng. Vốn sẵn cái tài tình, cái sắc lạnh của một ông vua phóng sự Bắc kì, ông dường như được thỏa sức trong thế giới nghệ thuật ấy. Và Số đỏ là một minh chứng cho những sáng tạo không mệt mỏi của ông. Tác phẩm là đỉnh cao trong nghệ thuật tr
Xem thêmPhân tích cảnh đưa đám trong Hạnh phúc của một tang gia- văn 11
PHÂN TÍCH CẢNH ĐƯA ĐÁM TRONG HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Hạnh phúc của một tang gia là đoạn văn được trích từ tiểu thuyết “Số đỏ” của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Đây chính là một trong những phân cảnh lột trần một cách sắc nét nhất sự giả dối của những con người sống trong tầng lớp thượng lưu trong xã hộ
Xem thêmTìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Vũ Trọng Phụng 19121939 quê nội ở Hưng Yên. Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Sở trường về phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ gọi là “Ông vua phóng sự đất Bắc”. Tác phẩm: Phóng sự: Cạm bẫy người 1933, Cơm thầy cơm cô 1936, Lục xì 1937, v.v… Tiểu thuyết: Giông tố 1936, Số đỏ 1936, Vỡ đê 1
Xem thêmSoạn bài Hạnh phúc của một tang gia
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Vũ Trọng Phụng 1912 – 1939 quê ở làng Hảo Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất ở Hà Nội. Ông viết văn sớm, có truyện đăng báo từ 1930. Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng với hai thể tiểu thuyết và phóng sự Tác phẩm của Vũ
Xem thêmPhân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng
Cùng theo dõi bài văn mẫu Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng chi tiết dưới đây để hiểu rõ ràng về tác phẩm và đạt kết quả học tập tốt nhất.
Xem thêmĐọc hiểu Hạnh phúc của một tang gia
Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng với hai thể tiểu thuyết và phóng sự. Tác phẩm của Vũ Trọng Phụng tập trung vạch trần những ung nhọt thối tha trong xã hội Việt Nam những năm ba mươi. Những lố lăng, kệch cỡm của lối sống Âu hoá nửa vời, những sản phẩm nhục nhã của văn hoá nô d
Xem thêmHãy phân tích các nhân vật trong tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
<p><em><strong>Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là một trong những cảnh trào phúng đặc sắc, lột tả bộ mặt giả dối, trơ trẽn của xã hội thành thị thông qua một tình huống đặc biệt</strong></em></p> <p><em><strong>Đề: Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là một trong những cảnh trào phúng đặc sắc, lột tả bộ mặt giả dối, trơ trẽn của xã hội thành thị thông qua một tình huống đặc biệt.<br />Hãy phân tích các nhân vật được miêu tả trong đoạn trích để làm sáng tỏ nhận định trên.</strong></em></p> <p>Có người nói rằng: Hài vốn là cái bi được đẩy lên đến đỉnh cao. Gốc của cái hài là cái bi, và sâu xa hơn là khát khao cái đẹp. Đằng sau tiếng cười ta thấy sự phê phán, bất bình của tác giả trước hiện thực. Điều này hoàn toàn có thể kiểm chứng qua những sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Mỗi tác phẩm của ông là một chuỗi cười dài đầy căm phẫn ném vào cái xã hội lố lăng, đồi bại đương thời. Trong số đó, số đỏ (1936) là tác phẩm tiêu biểu. Tiếng cười sắc nhọn của ông bật ra ở tất cả các chương trong cuốn tiểu thuyết. Đặc sắc nhất là đoạn trích <em>Hạnh phúc của một tang gia</em>, nằm ở chương XV. Đoạn trích đã lột tả được toàn bộ chân dung các nhân vật thông qua một tình huống đặc biệt.</p>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »