Đọc thêm: Đời Thừa - Nam Cao (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Phân tích nghệ thuật của Đời thừa
Nghệ thuật của Đời thừa: Lối viết tự nhiên, dung dị không có dáng vẻ tân kì, nhưng đó là sự dung dị của cây bút già dặn. Cốt truyện đơn giản, khung cảnh hẹp, nhân vật ít hành động. Tác giả khai thác những chi tiết bình dị của cuộc sống để khái quát thành những vấn đề có tính nhân sinh sâu sắc. Tr
Xem thêmPhân tích nhân vật Từ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao
Nhân vật Từ. Ngoại hình: Nam Cao rất ít tả ngoại hình của nhân vật Từ. Phần cuối truyện, chỉ có một vài nét vẽ tác giả tả Từ một người đàn bà bạc mệnh. Da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có quần, má hơi hóp lại... Cái bàn tay lủng củng rặt những xương, cổ tay mỏng mảnh. Làn da
Xem thêmPhân tích nhân vật Từ trong truyện ngắn "Đời thừa"
DÀN Ý Nhân vật Từ. Ngoại hình: Nam Cao rất ít tả ngoại hình của nhân vật Từ. Phần cuối truyện, chỉ có một vài nét vẽ tác giả tả Từ một người đàn bà bạc mệnh: Da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có quầng, má hơi hóp lại. Cái bàn tay lủng củng rặt những xương. Cổ tay mỏng m
Xem thêmGS. Hoàng Như Mai nhận định: Đời Thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, một tiếng gọi bạn của Nam Cao đến với các nhà văn có thiện chí. Hãy bình luận ý kiến trên.
thích A. Học sinh có thể giải thích tiêu đề “đời thừa” là cuộc đời hoàn toàn vô ích, không ai cần tới, cuộc đời phải bỏ đi cho xã hội khỏi vướng bận. B. “Đời thừa” là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, đây là cách nhìn mới của nhà văn, giới nào cùng có thể “thừa” ngay cả giới văn nghệ sĩ ch
Xem thêmVăn sĩ hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng. Em hãy chứng minh
VĂN SĨ HỘ MANG NHIỀU NÉT TIÊU BIỂU HAY CŨNG NHƯ DỞ CỦA TÍNH CÁCH MỘT TRÍ THỨC NGHỆ SĨ CÓ TÂM HUYẾT, TÀI NĂNG. 1. NÉT HAY Trước hết Hộ là một nhà văn tự trọng, có ý thức sâu sắc về nghề văn, nên viết thận trọng. Vì Hộ quan niệm rằng sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi.
Xem thêmNét tiêu biểu trong tính cách của văn sĩ Hộ
HƯỚNG DẪN Văn sĩ hộ mang nhiều nét tiêu biểu hay cũng như dở của tính cách một trí thức nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng. 1. Nét hay Trước hết Hộ là một nhà văn tự trọng, có ý thức sâu sắc về nghề văn, nên viết thận trọng. Vì Hộ quan niệm rằng cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng ló một sự bất lươn
Xem thêm"Đời thừa" là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng
DÀN Ý 1. GIẢI THÍCH Học sinh có thể giải thích tiêu đề Đời thừa là cuộc đời hoàn toàn vô ích, không ai cần tới, cuộc đời phải bỏ đi cho xã hội khỏi vướng bận. Đời thừa là một bước đi của Nam Cao về hướng cách mạng, đây là cách nhìn mới của nhà văn, giới nào cũng có thể thừa ngay cả giới văn
Xem thêmTóm tắt truyện ngắn "Đời thừa"
Hộ là một nhà văn trẻ có tài, viết thận trọng, ôm ấp một lí tưởng, một hoài bão xây dựng nên một sự nghiệp văn chương. Nhưng từ khi mở rộng đôi cánh tay, đón lấy Từ một cô gái lỡ làng, bị tình nhân phụ bạc Hộ nuôi Từ, nuôi mẹ già, con dại cho Từ, Hộ mới hiểu thế nào là giá trị của đồng tiền, nh
Xem thêmPhân tích nghệ thuật truyện Đời thừa
Nghệ thuật của Đời thừa: Lối viết xây dựng truyện tự nhiên, dung dị không có dáng vẻ tân kì, nhưng đó là sự dung dị của cây bút già dặn mà vẫn gây được ấn tượng sâu đậm và tạo được hiệu quả nghệ thuật cao. Cách dẫn chuyện linh hoạt, phóng túng mà vẫn nhất quán chặt chẽ. Cốt truyện đơn giả
Xem thêmCảm nhận truyện "Đời thừa"
DÀN Ý 1. BI KỊCH TINH THẦN CỦA NHÀ VĂN HỘ a. Trước hết, đó là bi kịch của người trí thức có ý thức về sự sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc đời bằng một sự nghiệp có ích cho xã hội cũng tức là muốn nâng cao giá trị đời sống của mình. Thế nhưng, cuối cùng bị gánh nặng cơm áo hằng ngày đè bẹp
Xem thêmCảm nhận Đời thừa của Nam Cao
1. BI KỊCH TINH THẦN CỦA NHÀ VĂN HỘ A. Trước hết, đó là bi kịch của người trí thức có ý thức về sự sống, muốn tự khẳng định mình trong cuộc đời bằng một sự nghiệp có ích cho xã hội cũng tức là muốn nâng cao giá trị đời sống của mình. Thế nhưng, cuối cùng bị gánh nặng cơm áo hằng ngày đè bẹp, phải ch
Xem thêmPhân tích tấn bi kịch của người tri thức nghèo
Thời kì văn học 19301945, không ai vượt được Nam Cao trong việc mô tả tấn bi kịch của người trí thức, nhất là người tri thức nghèo trong xã hội cũ. Chỉ xét riêng một truyện ngắn Đời thừa in lần đầu tiên vào cuối năm 19431 ta cũng có thể nhận ra tấn bi kịch ấy với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót x
Xem thêmPhân tích tấn bi kịch của người trí thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ
Chỉ xét riêng một truyện ngắn Đời thừa in lần đầu tiên vào cuối năm 1943, ta cũng có thể nhận ra tấn bi kịch ấy với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót xa. Hộ, nhân vật chính của Đời thừa, là một nhà văn có tài và đầy tâm huyết. Người đọc có thể nhận ra ở Hộ nhiều nét tự truyện của chính Nam Cao. Hộ đã từn
Xem thêmPhân tích tấn bi kịch của người tri thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao
Thời kì văn học 19301945, không ai vượt được Nam Cao trong việc mô tả tấn bi kịch của người trí thức, nhất là người tri thức nghèo trong xã hội cũ. Chỉ xét riêng một truyện ngắn “Đời thừa” in lần đầu tiên vào cuối năm 1943, ta cũng có thể nhận ra tấn bi kịch ấy với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót
Xem thêmĐời thừa – một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao (bài 2)
Từ khi viết những tác phẩm đầu tiên 1936 cho đến khi ngã xuống trên đường đi công tác 1951 Nam Cao cầm bút vỏn vẹn có 15 năm. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, ông đã làm nên sự nghiệp của một đời văn. Người ta xem ông là nhà văn hiện thực xuất sắc, là nhà văn hàng đầu Việt Nam thế kỉ XX. N
Xem thêmCó ý kiến cho rằng truyện ngắn Đời thừa là một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
1. Từ khi viết những tác phẩm đầu tiên 1936 cho đến khi ngã xuống trên đường đi công tác 1951 Nam Cao cầm bút vỏn vẹn có 15 năm. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, ông đã làm nên sự nghiệp của một đời văn. Người ta xem ông là nhà văn hiện thực xuất sắc, là nhà văn hàng đầu Việt Nam thế kỉ XX. N
Xem thêmPhân tích truyện ngắn "Đời thừa"
DÀN Ý I. MỞ BÀI Truyện ngắn Đời thừa đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 409 ra ngày 4/12/1943. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết, giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến. Đồng thời
Xem thêmPhân tích truyện ngắn Đời Thừa của Nam Cao
I. MỞ BÀI 1. Truyện ngắn Đời thừa đăng trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy số 409 ra ngày 4/12/1943. 2. Tác giả cảm thông và xót xa đối với tấn bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng của người trí thức nghèo có tài năng, có tâm huyết, giàu lòng nhân đạo trong xã hội thực dân phong kiến. Đồng thời lên án
Xem thêmPhân tích nhân vật Hộ để làm rõ tính bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám
Hộ nghèo với tinh thần yêu nghệ thuật nt nồng nàn nhưng lại bị giằng xé nội tâm một cách đau đớn. Cùng giở lại những trang sách, nhìn lại những nhân vật Hộ đáng thương để hiểu hơn tấn bi kịch của anh và cũng chính tấn bi kịch tinh thần của trí thức trước Cách Mạng Tháng Tám. Nhà văn Hộ sống quằn quạ
Xem thêmSoạn bài Đời thừa
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nam Cao 1915 – 1951 là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam. Cuộc đời ông điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước cách mạng tháng Tám. Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »