Câu ghép (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Câu ghép. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Câu ghép. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Câu ghép (tiếp theo)

CÂU 1 TRANG 123 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1:    Quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép là quan hệ nhân quả. Vế một là vế kết quả, các vế sau là nguyên nhân. Các vế được nối với nhau bằng từ nối “bởi vì”. CÂU 2 TRANG 123 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1:    Một số quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu :     Quan hệ đ

Xem thêm

Soạn bài Câu ghép - Soạn văn lớp 8

I .ĐẶC ĐIẾM CỦA CÂU GHÉP TRẢ LỜI CÂU HỎI 1: Câu có một cụm chủ vị: “Mẹ tôi âu yếm... dài và hẹp”. TRẢ LỜI CÂU HỎI 2: Câu có nhiều cụm chủ vị không bao nhau. “Con đường này... thấy lạ.” TRẢ LỜI CÂU HỎI 3: Câu có cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm chủ vị lớn. “Tôi quên thế nào được... bầu trời quang đãn

Xem thêm

Soạn bài: Câu ghép

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Các cụm CV có trong đoạn trích trên: 1. Câu có cụm CV trong những câu in đậm: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp 2. Cấu tạo của những câu có hai cụm CV:    + Tôi quên thế nào được… giữa bầ

Xem thêm

Soạn bài: Câu ghép (tiếp theo - siêu ngắn)

BÀI 1 TRANG 123 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Quan hệ giữa các vế câu ghép là quan hệ nguyên nhânkết quả. “Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp”: Vế chỉ kết quả “bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp

Xem thêm

Soạn bài: Câu ghép

CÂU 1 + 2 TRANG 111 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: CÂU CỤM C / V 1 Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở … mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. bầu trời / quang

Xem thêm

Soạn bài: Câu ghép (siêu ngắn)

CÂU 1 & 2 . TRANG 111 NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Tìm và phân tích cụm CV trong các câu in đậm Câu 1:    + Tôi/quên thế nào được...bầu trời quang đãng.          C      V    + Tôi /quên thế nào được          C        V    + những cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi        C        V    + như mấy cánh

Xem thêm

Soạn bài Câu ghép - Ngắn gọn nhất

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP 1. Câu 1: Tôi//quên thế nào được, những cảm giác//... nảy nở trong lòng tôi//như mấy cành//..đãng ⟶ Cụm C V lớn nòng cốt Tôi/quên... quang đãng Cụm C V làm bổ ngữ cho ĐT “quên”: những cảm giác trong sáng ấy/nảy nở trong lòng tôi Cụm C V làm bổ ngữ cho ĐT “nảy nở”: như

Xem thêm

Soạn bài Câu ghép

I. ĐẶC ĐIỂM CÂU GHÉP ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU BÊN DƯỚI: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. TÔI QUÊN THẾ NÀO ĐƯỢC NHỮNG CẢM GIÁC TRONG SÁNG ẤY NẢY NỞ TRONG LÒNG

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Câu ghép trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan