Các thành phần biệt lập (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Soạn bài Các thành phần biệt lập đầy đủ - Ngữ văn 9 tập 2
Với bài học CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài soạn CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP đầy đủ nhất ngay sau đây. Cùng tham khảo các bạn nhé! [Các thành phần biệt lập] XEM THÊM Soạn bài Các thành phần biệt lập tiếp theo [https://cunghocvui.com/danhmuc/cacthanhphanbietlaptieptheo] I.
Xem thêmSoạn bài Các thành phần biệt lập - Ngắn gọn nhất
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI CÂU 1: Từ “chắc” câu a, “có lẽ” câu b thể hiện mức độ tin cậy của người nói đối với nội dung nói. CÂU 2: Nếu bỏ các từ này thì nội dung sự việc trong các câu vẫn không thay đổi. Các từ ngữ này dùng để thể hiện thái độ của người nói đối với sự việc hoặc
Xem thêmSoạn bài: Các thành phần biệt lập
CÂU 1 TRANG 18 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: chắc: thể hiện độ tin cậy cao của người nói đối với ông Sáu Có lẽ: cũng thể hiện mức độ tin tưởng chưa cao CÂU 2 TRANG 18 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Nếu không có các từ in đậm đó thì nghĩa của câu không thay đổi vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói
Xem thêmSoạn bài: Các thành phần biệt lập
CÂU 1 TRANG 18 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu : 1 – chắc: thể hiện độ tin cậy cao. 2 – Có lẽ: cũng thể hiện độ tin cậy nhưng thấp hơn so với từ “chắc”. CÂU 2 TRANG 18 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Thành phần t
Xem thêmSoạn bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
CÂU 1 TRANG 31 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Từ Này dùng để gọi, cụm từ Thưa ông dùng để đáp. CÂU 2 TRANG 31 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu. CÂU 3 TRANG 31 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Từ Này được dùng để tạo lập cuộc thoạ
Xem thêmSoạn bài: Các thành phần biệt lập
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI CÂU 1: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu. 1 – chắc: thể hiện độ tin cậy cao của người nói người kể chuyện đối với nội dung được nói đến trong câu ý nghĩ của nhân vật. 2 – Có lẽ: cũng thể hiện độ tin cậy cao
Xem thêmSoạn bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
CÂU 1 TRANG 31 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Từ “này” dùng để gọi, cụm từ “thưa ông” dùng để đáp. CÂU 2 TRANG 31 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu. CÂU 3 TRANG 31 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Từ “này” được dùng để tạo lập cuộ
Xem thêmCác thành phần biệt lập
CÂU 1. TÌM CÁC THÀNH PHẦN TÌNH THÁI, CẢM THÁN TRONG NHỮNG CÂU SAU ĐÂY: A NHƯNG CÒN CÁI NÀY NỮA MÀ ÔNG SỢ, CÓ LẼ CÒN GHÊ RỢN HƠN CẢ NHỮNG TIẾNG KIA NHIỀU. KIM LÂN, LÀNG B CHAO ÔI, BẮT GẶP MỘ
Xem thêmSoạn bài Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
I. THÀNH PHẨN TÌNH THÁI ĐỌC CÁC CÂU SAU ĐÂY TRÍCH TỪ TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: a Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!