Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 8 (trang 48 SGK Hóa 10)

Cấu hình electron của nguyên tử Mg Z = 12 : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất Ne trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại. Mg – 2e → Mg2+ BÀI 1 TRANG 47 SGK HÓA 10: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên t

Bài 8 Trang 48 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Cấu hình electron của nguyên tử magie Z = 12 là: 1s^22s^22p^63s^2.      Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie nhường 2 electron. Do đó, magie thể hiện tính kim loại.

Bài 9 (trang 48 SGK Hóa 10)

Cấu hình electron của nguyên tử S Z = 16: 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất Ar trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim. S + 2e → S2 BÀI 1 TRANG 47 SGK HÓA 10: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố ... [

Bài 9 Trang 48 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh S, Z = 16 là:  1s^22s^22p^63s^23p^4.      Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận 2 electron. Do đó, lưu huỳnh thể hiện tính kim loại.  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!