Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - GDCD lớp 10
Câu 1 trang 44 SGK GDCD lớp 10
Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan
Câu 2 trang 44 SGK GDCD lớp 10
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực,mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân
Câu 4 trang 44 SGK GDCD lớp 10
Câu tục ngữ mang ý nghĩa: Tri thức là vô hạn, con người phải không ngừng học hỏi để tiếp thu những kiến thức mới nhằm hoàn thiện bản thân. Việc học hỏi không chỉ dừng lại ở sách vở mà phải học hỏi trong cuộc sống, thông qua giao tiếp, trải nghiệm thực tế ở bên ngoài xã hội để từ đó
Câu 5 trang 44 SGK GDCD lớp 10
Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng. Vì: + Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. +Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến t
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
- Bài 4. Nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng
- Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
- Bài 9. Con người là chủ thể lịch sử và là mục tiêu của sự phát triển xã hội