Bài 4. Nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng - GDCD lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 28 SGK GDCD lớp 10

         Theo triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.          Mặt đối lập là những khung hướng, tính chất, đặc điểm,... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những

Câu 2 trang 28 SGK GDCD lớp 10

         Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.          Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản

Câu 3 trang 28 SGK GDCD lớp 10

         Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa c

Câu 4 trang 28 SGK GDCD lớp 10

EM HÃY NÊU MỘT VÀI KẾT LUẬN CỦA BẢN THÂN QUA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA MÂU THUẪN. GỢI Ý TRẢ LỜI          Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.          Phải phân

Câu 5 trang 29 SGK GDCD lớp 10

Chọn đáp án d.    Nguyên nhân của sự phát triển

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Nguồn gốc vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng - GDCD lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!