Bài 5. Chuyển động tròn đều - Vật lý lớp 10
Giải câu 13 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Đối với kim phút: Trong 1 giờ kim phút quay một vòng nên chu kì của kim phút là: T{ph}=1 h=3600s Tốc độ góc của kim phút: omega{ph}=dfrac{2pi}{T{ph}}=dfrac{2pi}{3600}=dfrac{2.3,14}{3600}=0,00174 rad/s Tốc độ dài của đầu kim phút: v{ph}=omega{ph}.
Giải câu 14 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường xe đi được bằng quãng đường đi được của một điểm trên vành bánh xe. Gọi n là số vòng quay của bánh xe khi xe đi được quãng đường s. Ta có: s=2pi rn Đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy một số ứng với 1km tương đương với s = 1000 m Vậy: n=dfrac{s}{2pi R}=d
Giải câu 15 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Coi tàu thủy là một chất điểm. Tàu đứng yên khi tàu chuyển động tròn đều quanh trục Trái Đất với chu kì bằng thời gian Trái Đất tự quay hết một vòng tức là T = 24 h = 24.3600 s. Tốc độ góc: omega=dfrac{2pi}{T}=dfrac{2pi}{24.3600}=dfrac{pi}{43200}=dfrac{3,14}{43200}=0,0000723
Giải câu 2 Trang 30 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Tốc độ dài của xe: v=dfrac{Delta s}{Delta t}=dfrac{2.3,14.100}{2}=314m/ph approx 5,23 m/s
Giải câu 2 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo có: Phương trùng với phương của tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó. Chiều là chiều của chuyển động tại điểm đó. Độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Giải câu 3 Trang 31 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Tốc độ góc của kim giây đồng hồ: omega =dfrac{Delta alpha}{Delta t}=dfrac{2pi}{60}=dfrac{pi}{30}rad/s Tức là trong một giây kim giây đồng hồ quay một góc bằng: dfrac{pi}{30}rad/s =dfrac{180}{30}=6^0
Giải câu 3 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính của quỹ đạo tròn quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi. Cách xác định tọa độ góc: Gọi O là tâm và r là bán kính của đường tròn quỹ đạo. M là vị trí tức thờ
Giải câu 4 Trang 31 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong 1 s bán kính OM quét một góc omega rad. Trong T s bán kính OM quét một góc 2pi rad. Suy ra: T=dfrac{2pi}{omega} Hình 5.1
Giải câu 4 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài trong chuyển động tròn đều: omega= dfrac{v}{r} Trong đó: omega là tốc độ góc trong chuyển động tròn đều rad/s. v là tốc độ dài trong chuyển động tròn đều m/s. r là bán kính của quỹ đạo của chuyển động đều m.
Giải câu 5 Trang 31 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong T s vật quay được 1 vòng. Suy ra trong 1 s vật quay được dfrac{1}{T} vòng. Vậy f=dfrac{1}{T}
Giải câu 5 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T=dfrac{2pi}{omega} Trong đó: T là chu kì của chuyển động tròn đều s. omega là tốc độ góc trong chuyển động tròn đều rad/s.
Giải câu 6 Trang 31 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Từ kết quả cấu 2 ta có tốc độ dài của xe: v = 5,23 m/s Rightarrow Tốc độ góc của xe đạp: omega=dfrac{v}{R}=dfrac{5,23}{100}=0,0523rad/s
Giải câu 6 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây. Công thức liên hệ giữa chu kỳ và tần số của chuyển động tròn đều: T=dfrac{1}{f} Trong đó: T là chu kỳ của chuyển động tròn đều s. f là tần số của chuyển động tròn đều Hz.
Giải câu 7 Trang 33 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Ta có: a{ht}=dfrac{v^2}{r}=dfrac{omega r^2}{r}=omega^2 r
Giải câu 7 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong chuyển động tròn đều, gia tốc luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm vec{a{ht}}. vec{a{ht}} có độ lớn không đổi, được tính theo công thức: a{ht}=dfrac{v^2}{r}=r omega^2
Giải câu 8 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. Vì van chuyển động tròn đều đối với trục bánh xe, trục bánh xe lại đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với người ngồi trên xe. Suy ra đầu van chuyển động tròn đều đối với người ngồi trên xe, còn quả lắc đồng hồ
Giải câu 9 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Không có câu đúng, vì: Câu A: Không đúng vì nếu ta tăng r lên n lần đồng thời giảm omega đi n lần thì v=omega r=const, v không phụ thuộc r. Câu B: Không đúng vì có thể làm tăng tốc độ góc omega bằng cách giảm chu kỳ quay T trong khi giữ r = const Leftrightarrow omega khô
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »