Bài 40. Hạt trần - cây thông - Sinh lớp 6
Bài 1 (trang 134 SGK Sinh 6)
+ Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái. + Cấu tạo: Nón đực: • Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. • Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy nhị mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn. Nón cái: • Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ t
Bài 2 (trang 134 SGK Sinh 6)
Giống nhau: Cấu tạo : Cơ thể gồm rễ, thân, lá thật Sinh sản: Đã có cơ quan sinh sản CÂY THÔNG CÂY DƯƠNG XỈ Cấu tạo Là cây thân gỗ lớn Thân cây phân cành, các cành mang các lá Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim Sinh sản Cơ quan sinh
Câu 1 trang 34 Sách giáo khoa Sinh học 6
Cơ quan sinh sản của cây thông là nón cây thông. Có hai loại nón : nón đực và nón cái. Nón đực : nhỏ, màu vàng mọc thành cụm. Cấu tạo nón gồm các phần : + Trục nón; + Vảy nhị mang túi phấn; + Túi phấn chứa các hạt phấn; Nón cái : lớn hơn nón đực , mọc riêng lẻ từng chiếc, cấu tạo gồm : + Trục nón
Câu 2 trang 134 Sách giáo khoa Sinh học 6
a Giống nhau : Đều có thân, lá, rễ, có mạch dẫn Lá có màu lục Đều sinh sản hữu tính : có sự gặp nhau của giao tử đực và giao tử cái b Khác : Cây thông Cây dương xỉ Cây thân gỗ to lớn Sinh sản bằng nón đực và nón cái Cây thông có lá kim Nhỏ hơn nhiều Sinh sản bằng túi bào tử Có lá kép
Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 40 trang 132
Cành thông mang 2 lá Lá thông nhỏ dài, hình kim
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!