Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Vật lý lớp 10
Giải câu 3 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ nhất bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó: f=sigma l Trong đó, hệ số t
Giải câu 4 Trang 199 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Bản phủ nilông: không bị dính ướt. Bản không phủ nilông: bị dính ướt.
Giải câu 4 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Mô tả hiện tượng dính ướt: Lấy một tấm thủy tinh và một lá môn hoặc kính bọc nilông. Nhỏ lên bề mặt vài giọt nước. Nếu trên bề mặt nào giọt nước làn rộng ra thành một lớp mỏng thì ta nói là bị dính nước. Nếu trên bề mặt nào giọt nước co tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực t
Giải câu 5 Trang 200 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Bề mặt của nước sát thành thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Giải câu 5 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhúng thẳng đứng các ống thủy tinh hở hai đầu và có đường kính trong nhỏ cỡ một vài milimét vào trong cùng một chậu nước. Hiện tượng mức chất lỏng trong các ống có đường kính trong nhỏ dâng cao và hạ thấp hơn so với mặt thoáng bên ngoài các ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đó x
Giải câu 6 Trang 200 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Mức nước bên trong ống cao hơn mức nước ngoài ống. Ống có đường kính trong càng nhỏ thì mực nước dâng càng cao.
Giải câu 6 Trang 202 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Giải câu 7 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Trọng lực của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Giải câu 8 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Giải câu 9 Trang 203 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
Lý thuyết Các hiện tượng bền mặt của chất lỏng đầy đủ nhất
A. Tóm tắt lý thuyết 1. Hiện tượng lực căng bề mặt Bề mặt chất lỏng trong trạng thái bị kéo căng do phải chịu tác dụng của một lực kéo thì những lực đó được gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng Một số đặc điểm của lực căng bề mặt trong trạng thái tác dụng lên một đoạn đường thuộc bề mặt chất lỏng:
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »