Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ - Địa lí lớp 7
Bài 1 trang 115 sgk địa lí 7
: . Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản : Phía tây là hệ thống núi trẻ Coócđie, cao trung bình 3000 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây đông. Vì vậy, đã làm
Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7
thích sự phân hoá đó.
Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7
thích sự phân hoá đó.
Câu hỏi thảo luận số 1 bài 36 sgk trang 113
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. Dải núi Coócdie đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đôn
Câu hỏi thảo luận số 2 bài 36 sgk trang 113
Hệ thông Coócđie cao trung bình 3.000 4.000m. Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coócđie chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Câu hỏi thảo luận số 3 bài 36 sgk trang 114
Ở Bắc Mĩ, kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất
Câu hỏi thảo luận số 4 bài 36 sgk trang 115
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì: Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coócđie, có các dãy núi chạy theo hướng bắc nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 35. Khái quát châu Mĩ
- Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ
- Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
- Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
- Bài 40. Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở đông bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp
- Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
- Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)