Bài 35. Khái quát châu Mĩ - Địa lí lớp 7
Bài 1 sgk Địa lí 7 trang 112
Lãnh thổ châu Mĩ phần lục địa kéo dài khoảng gần 126 vĩ độ từ 71°57' Bắc 53°54' Nam
Bài 2 trang 112 sgk địa lí 7
: — Trước thế kỉ XV, ở châu MT chủ yếu là chủng tộc Mônsôlôít ' người Anhđiêng và người Exkimô. — Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc : + ơrôpêôít gồm các dân tộc từ châu Âu sang; + Nêgrôít người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ; + Môngôlôít gồm người bản địa và các
Câu 1 (mục 1 - bài học 35 - trang 109) sgk địa lí 7
: Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương. Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.
Câu 1 (mục 2 - bài học 35 - trang 112) sgk địa lí 7
: Các luồng nhập cư vào châu Mĩ: + Luồng người từ Anh, Pháp, Italia, Đức. + Luồng người từ Tây Ban Nha. + Luồng người từ Bồ Đào Nha. Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư. + Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh. + Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ ch
Câu 2 (mục 1 - bài học 35 - trang 109) sgk địa lí 7
: Kênh đào Panama đã rút ngắn con đường đi biển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhờ kênh đào này mà việc giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á Thái Bình Dương với nền kinh tế Hoa Kì. Kênh đào đã đem lại lợi ích rất lớn cho Hoa Kì, ngày nay kênh đào đã trao trả cho Panama.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
- Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ
- Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
- Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
- Bài 40. Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở đông bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp
- Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
- Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)