Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 22 SGK Vật lí 10

Ta phải xem trong khoảng thời gian rất ngắn Δt, kể từ lúc ở điểm mốc, xe dời được một đoạn đường Δs rất ngắn bằng bao nhiêu. Công thức tính vận tốc tức thời:   v = Δs/Δt

Bài 10 trang 22 SGK Vật lí 10

Công thức tính vận tốc: v = v0 + at Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v0 LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì a luôn luôn cùng dấu với v.

Bài 11 trang 22 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều:  v2  v02  = 2as LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Công thức liên hệ: v2  v02  = 2as

Bài 12 trang 22 SGK Vật lí 10

+ Công thức vận tốc: v = v0 + at + Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều: s = {v0}t + {1 over 2}a{t^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu rời ga, chiều dương là chiều chuyển động. a Ta có: v = 40km/h = {{40.1000} o

Bài 13 trang 22 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được: v2  v02  = 2as  LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian lúc ô tô bắt đầu tăng ga, chiều dương là chiều chuyển động.  Ta có:  eqalign{ & {v0} = 40km/h = {{40.1000} over {3600}} = {{100} over 9}m/s cr & v = 60km/

Bài 14 trang 22 SGK Vật lí 10

+ Công thức vận tốc: v = v0 + at + Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều: s = {v0}t + {1 over 2}a{t^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc tàu bắt đầu hãm phanh, chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu. Ta có: {v0} = 40km/h

Bài 15 trang 22 SGK Vật lí 10

+ Công thức vận tốc: v = v0 + at + Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được: v2  v02  = 2as    LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe. Ta có: vo=36 km/h=10m/s  ; v = 0; s = 20m a Áp dụng công thức: {v^2} v0^2 = 2as Rightarro

Bài 2 trang 22 SGK Vật lí 10

Véc tơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng có độ lớn nhất định, có phương và chiều xác định, có:   Gốc đặt ở vật chuyển động Phương và chiều là phương và chiều của chuyển động. Độ dài biểu diễn độ lớn của vận tốc theo một tỉ xích nào đó. Khi nhiều vật chuyển động trên một đường

Bài 3 trang 22 SGK Vật lí 10

Chuyển động nhanh chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng giảm đều theo thời gian.

Bài 4 trang 22 SGK Vật lí 10

Chuyển động nhanh dần đều: s = v0t + 1/2at2 Trong đó a cùng dấu với v0 Chuyển động chậm dần đều: s = v0t + 1/2at2  Trong đó, a ngược dấu với v0

Bài 5 trang 22 SGK Vật lí 10

Gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian Chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với v0 Chuyển động chậm dần đều: a ngược dấu với v0 Đơn vị của gia tốc là m/s2    

Bài 6 trang 22 SGK Vật lí 10

Chuyển động nhanh dần đều: s = v0t + 1/2at2 Trong đó a cùng dấu với v0 Chuyển động chậm dần đều: s = v0t + 1/2at2  Trong đó, a ngược dấu với v0  Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.

Bài 7 trang 22 SGK Vật lí 10

Chuyển động thẳng nhanh dần đều: x = x0 + v0t + 1/2at2  Trong đó, a cùng dấu với v0 Chuyển động thẳng chậm dần đều: x = x0 + v0t + 1/2at2  Trong đó, a ngược dấu với v0    

Bài 8 trang 22 SGK Vật lí 10

Công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều theo vận tốc quãng đường đi được: v2 – v02 = 2as

Bài 9 trang 22 SGK Vật lí 10

ĐÁP ÁN D.

Giải câu 1 Trang 16 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Ta có: v=dfrac{Delta s}{Delta t} suy ra Delta s=v. Delta t=10.0,01=0,1 m.

Giải câu 1 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Công thức tính vận tốc tức thời của một vật chuyển động v=dfrac{Delta s}{Delta t} Trong đó, Delta t là khoảng thời gian rất ngắn. Delta s là quãng đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian Delta t đó.

Giải câu 10 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. a luôn luôn cùng dấu với v.

Giải câu 11 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn D. v^2v0^2=2as

Giải câu 12 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của đoàn tàu. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu rời ga, ta có v0=0. Tại t1= 1 phút = 60 s có v1= 40 km/h approx  11,111 m/s a Gia tốc của đoàn tàu:              a=dfrac{v1v0}{t1}=dfrac{11,111}{60} approx 0,185 m/s b Quãng đường tà

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!