Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải câu 13 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của ô tô. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc ô tô bắt đầu tăng ga.                                 v0=40 km/h approx 11,1 m/s                                 s = 1 9km = 1000 m                                 v=60 km/h approx 16,7m/s Gia tốc của ô tô là:  

Giải câu 14 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của đoàn tàu. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu hãm phanh.                                 v0= 40km/h approx 11,1m/s                                 t = 2 phút =120 s Tàu dừng hẳn: v = 0. a Gia tốc của đoàn tàu là:               a=dfrac{vv0

Giải câu 15 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của đoàn tàu. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu hãm phanh.                                v0=40km/h =10m/s Tàu dừng hẳn: v = 0 a Gia tốc của đoàn tàu là:                 a=dfrac{v^2v0^2}{2s}=dfrac{10^2}{2.20}=2,5 m/s^2 b Thời gian từ lúc t

Giải câu 2 Trang 17 - Sách giáo khoa Vật lí 10

v2=40km/h;  v1=30km/h Rightarrow dfrac{v1}{v2}= dfrac{3}{4} Leftrightarrow v1=dfrac{3}{4}v2 Vận tốc xe tải bằng dfrac{3}{4} vận tốc xe con. Xe tải đi theo hướng Tây Đông.

Giải câu 2 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng có: Gốc đặt vào vật chuyển động. Hướng của chuyển động. Độ dài tỉ lệ thuận với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.

Giải câu 3 Trang 19 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Từ đồ thị ta thấy: Tại t0=0 thì v0=3m/s                              Tại t=10 s thì v=8 m/s Gia tốc của chuyển động: a=dfrac{vv0}{tt0}=dfrac{83}{100}=0,5 m/s^2. Công thức vận tốc của chuyển động: v=v0+at=3+0,5t m/s.

Giải câu 3 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian.      Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc giảm dần theo thời gian.

Giải câu 4 Trang 19 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Từ đồ thị ta có: Tại t0=0 thì v0=0                           Tại t= 1 s thì v= 0,6 m/s Gia tốc của chuyển động: a=dfrac{vv0}{tt0}=dfrac{0,60}{10}=0,6 m/s^2

Giải câu 4 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: v=v0+at Trong đó, dấu của v0, v, a được xác định như sau:  vec{v'0}, vec{v0} cùng chiều dương của trục tọa độ thì v0>0,v>0. Vật chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0. Vật chuyển động chậm dần đều thì a.v <0.

Giải câu 5 Trang 19 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Với v0=0 thì s=s0+v0t+dfrac{at^2}{2}=dfrac{at^2}{2}=dfrac{0,6.1^2}{2}=0,3 m.

Giải câu 5 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Trong chuyển động biến đổi đều vectơ gia tốc có phương, chiều và độ lớn không thay đổi theo thời gian.      Đơn vị đo gia tốc: m/s^2; cm/s^2;...      Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: underset{a}{rightarrow} cũng chiều với underset{v}{rightarrow}.      Trong chuyển động thẳng c

Giải câu 6 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn gốc tọa độ O ở vị trí hòn bi bắt đầu lăn, ta có: x=s. Chọn gốc thời gian là lúc hòn bi bắt đầu lăn, ta có Delta t=t. Phương trình chuyển động của hòn bi là: x=s=dfrac{at^2}{2} Rightarrow a=dfrac{2x}{t^2}   1 Từ đó: Đo quãng đường đi được trong 1 giây đầu rồi thay vào 1 để tính a. Đo quã

Giải câu 6 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Công thức tính quãng đường: s=v0t+dfrac{at^2}{2}      Nếu chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động thì v0>0,s>0.      Nếu chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì v0<0, s<0.      Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, a cùng dấu với v0.      Trong chuyển động thẳng chậm dần

Giải câu 7 Trang 21 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Xe chuyển động theo chiều dương nên có v0=3 m/s Xe chuyển động chậm dần đều nên a= 0,1 m/s^2 Xe dừng hẳn v=0 Ta có: v=v0+at Rightarrow t=dfrac{v0}{a}=dfrac{3}{0,1}=30s Thời gian từ lúc hãm phanh tới lúc dừng hẳn là 30s. Quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh tới lúc dừng hẳn là:        

Giải câu 7 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều là:                x=x0+v0t+dfrac{at^2}{2} Rightarrow x=x0+s      Nếu chọn gốc tọa độ O là điểm bắt đầu khảo sát chuyển động thì x0=0.      Nếu tại t = 0 vật bắt đầu chuyển động thì v0=0.

Giải câu 8 Trang 21 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh tới lúc dừng lại hẳn là:             s=dfrac{v^2v0^2}{2a}=dfrac{03^2}{2.0,1}=45m.

Giải câu 8 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Thiết lập công thức liên hệ giữa a, v, s. Với t = 0 là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động.                  a=dfrac{vv0}{t} Rightarrow t=dfrac{vv0}{a}                 s=v0t+dfrac{at^2}{2}=v0.dfrac{vv0}{a}+dfrac{a}{2} left dfrac{vv0}{a}right ^2=dfrac{2v0}{2a}vv0+dfrac{1}{2a}vv0^2    

Giải câu 9 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Lý thuyết về chuyển động thẳng biến đổi đều

LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về BỘ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU! I. LÝ THUYẾT? 1. ĐỊNH NGHĨA Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đoạn th

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!