Bài 29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất - Vật lí lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 2 trang 160 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

Hệ số công suất cos varphi = 0 khi đoạn mạch có điện trở bằng 0; cos varphi = {R over Z} = {0 over Z} = 0. Chọn đáp án B.

Câu 3 trang 160 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

Với  R = 300Omega ;C = 5,3mu F U = 220 V; f = 50 Hz a Hệ số công suất của đoạn mạch cos varphi = {R over Z} = {R over {sqrt {{R^2} + ZC^2} }} Với {ZC} = {1 over {Comega }} = {1 over {C2pi f}} = {1 over {5,{{3.10}^{ 6}}.100pi }} = 600Omega Rightarrow cos varphi

Câu 4 trang 160 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

U = 50 V P = 1,5 W I= 0,2 A Hệ số công suất của cuộn cảm : P = UIcos varphi Rightarrow cosvarphi = {P over {UI}} = {{1,5} over {50.0,2}} = 0,15.   

Câu C1 trang 158 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

Công suất tức thời p = UIcos varphi + UIcosleft {2omega t + varphi } right biến đổi theo quy luật hàm số sin với chu kì  bằng một nửa chu kì của dòng điện xoay chiều i = {I0}cos omega t. Do đó nếu tần số dòng điện là f = 50 Hz thì p sẽ có tần số :      

Câu C2 trang 159 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

Ta có thể tìm được cosvarphi bằng giản đồ vectơ: cos varphi  = {{{UR}} over U} = {{RI} over {ZI}} = {R over Z}

Câu C3 trang 160 SGK Vật Lý 12 Nâng cao

Ta có thể đo công suất của dòng điện trên một đoạn mạch bằng các phương pháp: a Đo trực tiếp : dùng oát kế là dụng cụ đo công suất tiêu thụ điện năng của 1 đoạn mạch điện xoay chiều. b Đo gián tiếp : Dùng ôm kế đo R, dùng ampe kế AC đo I và xác định P = R{

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất - Vật lí lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!