Bài 28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp . Cộng hưởng điện - Vật lí lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 157 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Đoạn mạch RLC có ZC < ZL, muốn hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra, ta nên giảm tần số dòng điện vì lúc đó ZC tăng và ZL giảm xuống đến khi ZL = ZC. Chọn đáp án D.
Câu 2 trang 157 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Đoạn mạch RLC có u sớm pha {pi over 4} so với i, sử dụng công thức tan varphi = {{{ZL} {ZC}} over R} = tan {pi over 4} = 1 Rightarrow {ZL} {ZC} = R. Chọn đáp án C.
Câu 3 trang 157 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 50Omega ;L = 159mH,C = 31,8mu F. u = 120cos 100pi tV Rightarrow {U0} = 120V;omega = 100pi rad/s Ta có :{ZL} = Lomega = {159.10^{ 3}}.100pi = 50Omega {ZC} = {1 over {Comega }} = {1 over {31,{{8.10}^{ 6}}.100pi }} = 100Omega Rightarrow
Câu 4 trang 157 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 0,1H;C = 1mu F = {10^{ 6}}F f = 50Hz Rightarrow omega = 2pi f = 100pi rad/s a Ta có {ZL} = Lomega = 0,1.100pi = 10pi Omega {ZC} = {1 over {Comega }} = {1 over {{{10}^{ 6}}.100pi }} = {{{{10}^4}} over pi }Omega Rightarrow tan var
Câu C1 trang 153 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Các phần tử gọi là mắc nối tiếp khi hai phần tử ở cạnh nhau chỉ có 1 điểm chung. Đối với đoạn mạch một chiều gồm các điện trở mắc nối tiếp thì : {I{1}} = {rm{ }}{I{2}} = {rm{ }}{I{3}} = ...... = {rm{ }}I {U1} + {rm{ }}{U{2}} + {rm{ }}{U3} + .... + {rm{ }}{U{n}}
Câu C2 trang 154 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Căn cứ trên giản đồ vectơ ta nhận thấy : UL có thể lớn hơn U UC có thể lớn hơn U. Nhưng UR luôn nhỏ hơn hoặc bằng U.
Câu C3 trang 154 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Mắc mạch như hình vẽ gồm: Điện trở thuần R = 50Omega ; Cuộn dây có 250 vòng có lõi sắt. Tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều U = 12 V, tần số f = 50 Hz. Dùng vôn kế xoay chiều lần lượt đo các giá trị hiệu dụng UR, UC và Ud điện á
Câu C4 trang 156 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Xét đoạn mạch RLC nối tiếp có ZC > ZL Từ từ tăng dần điện dung C thì ZC giảm dần, I tăng dần. Khi tăng C đến giá trị C0 mà {Z{{C0}}} = {ZL} thì ta có cường độ dòng điện hiệu dụng Imax ; sau đó tăng C lên tiếp tục thì I lại giảm dần.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 26. Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
- Bài 27. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
- Bài 29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 30. Máy phát điện xoay chiều
- Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 32. Máy biến áp. Truyền tải điện năng
- Bài 34. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp