Bài 30. Máy phát điện xoay chiều - Vật lí lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 164 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Chọn đáp án A vì biên độ suất điện động {E0} = NBSomega Rightarrow {E0} = NBS2pi f = NBS2pi pn. Với p là số cặp cực của nam châm.
Câu 2 trang 164 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Các máy phát điện 1 pha và 3 pha đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn đáp án C.
Câu 3 trang 164 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Rôto có 3 cặp cực Rightarrow p = 3. Với n = 1200 vòng/phút = 20 vòng/s Rightarrow Tần số của suất điện động do máy phát ra là f = pn = 3.20 = 60 Hz.
Câu 4 trang 164 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Phần ứng của máy phát điện xoay chiều có N = 200 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây . {Phi 0} = 2mWb = {2.10^{ 3}}Wb. Tần số f = 50 Hz. Suất điện động hiệu dụng do máy tạo ra : E = {{{E0}} over {sqrt 2 }} = {{N{Phi 0}omega } over {sqrt 2 }} = {{N{Phi 0}2
Câu C1 trang 161 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Theo công thức tính từ thông qua một vòng dây. phi = BScos alpha , ta có thể làm phi biến thiên bằng 3 cách. a Cho khung dây đứng yên và thay đổi độ lớn của cảm ứng từ B qua khung. b Cho khung dây đứng yên và thay đổi diện tích khung. c Cho khung dây quay trong tư
Câu C2 trang 162 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Suất điện động của máy phát điện xoay chiều phụ thuộc vào các yếu tố : Số vòng dây của phần ứng. Tốc độ quay của Rôto. Độ lớn cảm ứng từ B của phần cảm. Tiết diện cuộn dây phần ứng. Số cặp cực của phần cảm. Rightarrow {E0} = omega N{phi 0} = 2pi
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 26. Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
- Bài 27. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm
- Bài 28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp . Cộng hưởng điện
- Bài 29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 32. Máy biến áp. Truyền tải điện năng
- Bài 34. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp