Bài 23. Từ thông, cảm ứng điện từ - Vật lý lớp 11
Bài 1 trang 147 SGK Vật lí 11
Mỗi khi từ thông qua mạch kín C biến thiên thì trong mạch kín C xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong C gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi dòng điện cảm ứng xuất hiện thì cũng sinh ra từ trường, gọi là từ trường cảm ứng.
Bài 2 trang 147 SGK Vật lí 11
DÒNG ĐIỆN FUCÔ hoặc DÒNG ĐIỆN XOÁY, là hiện tượng dòng điện [https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%B2ng%C4%91i%E1%BB%87n] sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện [https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BA%ABn%C4%91i%E1%BB%87n] vào trong một từ trường [https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%ABtr%C6%B0%E1%BB%9Dn
Bài 3 trang 147 SGK Vật lí 11
Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều: Phi = BS.c{rm{os}}alpha với: alpha = left {overrightarrow n ,overrightarrow B } right LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Khi C quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với
Bài 4 trang 148 SGK Vật lí 11
+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: B = {2.10^{ 7}}.{I over r} + Công thức từ thông: Phi = BS.c{rm{os}}alpha LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: B = {2.10^{ 7}}.{I over r} => càng gần I từ trường càng mạnh. => Khi C dịch chuyển t
Bài 5 trang 148 SGK Vật lí 11
Định luật Len xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm nên trong vòng dây xuấ
Chuyên đề hiện tượng cảm ứng điện từ và ứng dụng thực tế - Vật lý 11
CHUYÊN ĐỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ VẬT LÝ 11 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CŨNG LÀ MỘT PHẦN KHÁ PHỔ BIẾN VÀ HAY GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI VẬT LÝ ĐẶC BIỆT LÀ DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11. NẮM BẮT ĐƯỢC NHU CẦU ĐÓ, CUNGHOCVUI XIN GỬI ĐẾN BẠN LÝ THUYẾT VỀ HIỆN TƯỢNG NÀY VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT LIÊN QUAN. MỜI C
Giải bài 1 Trang 143 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Do từ thông Phi=BS cos alpha nên: Thí nghiệm 1 hình 23.3a, SGK: Khi đưa nam châm SN dịch chuyển lại gần mạch kín C thì cảm ứng từ B và alpha tăng cos alpha tăng nên từ thông tăng. Thí nghiệm 2 hình 23.3b, SGK: Khi đưa nam châm SN dịch chuyển ra xa mạch kín C thì cảm ứng
Giải bài 1 Trang 147 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng từ thông qua mạch kín biến thiên, trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ trường cảm ứng: là từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra.
Giải bài 2 Trang 143 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Khi đóng khóa K hình 23.4a, SGK, từ thông qua mạch C tăng đột ngột, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch C. Khi ngắt khóa K, từ thông qua mạch C giảm đột ngột, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch C. Khi dòng điện tăng hoặc giảm hình 23.4b, SGK thì từ thông qua mạch kín
Giải bài 2 Trang 147- Sách giáo khoa Vật lí 11
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối kim loại này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.
Giải bài 3 Trang 145 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Khi nam châm còn ở phía bên mạch kín C hình 23.5, SGK, từ thông qua mạch C tăng, trong mạch C xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều sao cho mặt trên của mạch C là mặt Bắc, chống lại sự chuyển động của nam châm. Nếu nhìn từ trên xuống thì dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Giải bài 3 Trang 147 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn D. Vì từ thông Phi=BS cos alpha alpha là góc hợp bởi vec{n} và vec{B}. B và S không đổi nên khi alpha thay đổi thì Phi thay đổi. Khi C quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch thì alpha thay đổi nên từ thông qua mạch biến thiên.
Giải bài 4 Trang 148 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn A. Vì khi dịch chuyển C lại gần I hoặc ra xa I thì khoảng cách giữa dòng điện I và C thay đổi nên từ trường B biến thiên, do đó từ thông Phi qua C biến thiên.
Giải bài 5 Trang 148 - Sách giáo khoa Vật lí 11
a Nam châm chuyển động ra xa C thì từ thông qua C giảm nên từ trường cảm ứng vec{BC} cùng chiều với từ trường ban đầu vec{B}. Dùng quy tắc vào Nam ra Bắc để xác định chiều của dòng điện cảm ứng như hình vẽ. Mặt C đối diện với cực S của nam châm là mặt Bắc. b Mạch C chuyển đ
Lý thuyết về công thức từ thông trong dòng điện cảm ứng - mới nhất
LÝ THUYẾT VỀ CÔNG THỨC TỪ THÔNG TRONG DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG MỚI NHẤT TRONG CHƯƠNG HỌC VỀ LỰC TỪ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CHÚNG TA SẼ ĐƯỢC LÀM QUEN VỚI KHÁI NIỆM VỀ TỪ THÔNG. ĐÂY ĐƯỢC COI LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG CƠ SỞ KHÁ QUAN TRỌNG, GIÚP CÁC BẠN CÓ THỂ GIẢI TỐT CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. ĐỂ HIỂU RÕ HƠ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!