Bài 25. Tự cảm - Vật lý lớp 11
Bài 1 trang 157 SGK Vật lí 11
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM xuất HIỆN trong một mạch kín có dòng điện xoay chiều chạy qua, hoặc trong một mạch điện một chiều khi ta đóng mạch hay ngắt mạch.
Bài 2 trang 157 SGK Vật lí 11
Giả sử có một mạch kín C, trong đó có dòng điện cượng đọ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Φ qua C được gọi là từ thông riêng của mạch. L là một hệ số, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín C gọi là độ tự cảm của C.
Bài 3 trang 157 SGK Vật lí 11
Suất điện động tự cảm etc = L frac{Delta i}{Delta t}. Từ đây ta thấy nó tỉ lệ với độ tự cảm của mạch và tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện frac{Delta i}{Delta t} trong mạch.
Bài 4 trang 157 SGK Vật lí 11
Độ tự cảm của ống dây: L = 4pi {.10^{ 7}}.{{{N^2}} over l}S LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Độ tự cảm của hai ống dây: {L1} = 4pi {.10^{ 7}}.{{N1^2} over l}{S1} = L {L2} = 4pi {.10^{ 7}}.{{N2^2} over l}{S2} = 4pi {.10^{ 7}}.{{{{left {2{N1}} right}^2}} over l}{{{S
Bài 5 trang 157 SGK Vật lí 11
Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm: {e{tc}} = L{{Delta i} over {Delta t}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong
Bài 6 trang 157 SGK Vật lí 11
Độ tự cảm của ống dây hình trụ: L = 4pi {.10^{ 7}}.{{{N^2}} over l}S LỜI GIẢI CHI TIẾT Độ tự cảm của ống dây: L = 4pi {.10^{ 7}}.{{{N^2}} over l}S = 4pi {.10^{ 7}}.{{{{1000}^2}} over {0,5}}pi .{left {{{10.10}^{ 2}}} right^2} = 0,079H.
Bài 7 trang 157 SGK Vật lí 11
Độ lớn suất điện động tự cảm: left| {{e{tc}}} right| = Lleft| {{{Delta i} over {Delta t}}} right| LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có: left| {{e{tc}}} right| = Lleft| {{{Delta i} over {Delta t}}} right| Leftrightarrow 0,75 = {25.10^{ 3}}.{{{ia}} over {0,01}} Rightarrow {ia} = 0,3A
Bài 8 trang 157 SGK Vật lí 11
Khi cuộn cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn cảm tích luỹ năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường: {rm{W}} = {1 over 2}L{i^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi dòng điện chạy qua cuộn cảm thì trong cuộn cảm tích lũy năng lượng dưới dạng từ trường: {rm{W}} = {1 o
Giải bài 1 Trang 153 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Từ Phi=Li Rightarrow L=dfrac{Phi}{i} Ống dây có N vòng nên Phi=NBS do đó L=dfrac{NBS}{i} Mà B=4pi.10^{7}dfrac{N}{l}i Rightarrow L=dfrac{N. 4 pi.10^{7}. dfrac{N}{l}i.S}{i}=4pi.10^{7}.dfrac{N^2}{l}i.S
Giải bài 1 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Giải bài 2 Trang 155 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Trong mạch điện vẽ trên hình 25.4, SGK; khi khóa K đóng ở vị trí a thì có dòng điện iL chạy qua ống dây. Nếu khóa K chuyển qua vị trí b thì dòng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, có tác dụng chống lại sự giảm của iL, trong ống dây xuất hiện dòng đ
Giải bài 2 Trang 157- Sách giáo khoa Vật lí 11
a Xét một mạch kín C, trong đó có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông Phi qua C. Khi đó, Phi được gọi là từ thông riêng của mạch. b Độ tự cảm của mạch là số đo mức quán tính của dòng điện trong mạch.
Giải bài 3 Trang 156 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Đơn vị của năng lượng từ trường là jun J. 1J=1N.m Ta có: W=dfrac{1}{2}Li^2 Đơn vị của dfrac{1}{2}Li^2 là H.A^2. 1H.A^2=dfrac{Wb}{A}.A^2=Wb.A=T.m^2.A=dfrac{N}{A.m}.m^2.A=N.m=J Vậy, hai vế của biểu thức có cùng đơn vị là jun J.
Giải bài 3 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Độ lớn của suất điện động tự cảm phụ thuộc và độ tự cảm L của mạch và tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Giải bài 4 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn B. 2L. Vì ống dây thứ nhất có độ tự cảm: L=4pi.10^{7} dfrac{N^2}{l}.S Ống dây thứ nhất có độ tự cảm: L'=4pi.10^{7}dfrac{2N^2}{l}.dfrac{S}{2}=4pi.10^{7} dfrac{N^2}{l}.2S Rightarrow L'=2L.
Giải bài 5 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn C. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi dòng điện có giá trị lớn. Vì suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện: e{tc}=L dfrac{Delta i}{Delta t} Do đó: cấu A, B, D đúng Rightarrow câu C sai.
Giải bài 6 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Độ tự cảm của ống dây: L=4pi.10^{7} dfrac{N^2}{l}.S=4pi.10^{7} dfrac{N^2}{l} pi r^2=4pi.10^{7} dfrac{10^6}{0,5}.0,1^2approx 0,079H
Giải bài 71 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Suất điện động tự cảm: e{tc}=L dfrac{Delta i}{Delta t}=L dfrac{0ia}{Delta t}=dfrac{Lia}{Delta t} Rightarrow ia=dfrac{e{tc}Delta t}{L}=dfrac{0,75.0,01}{25.10^{3}}=0,3A.
Giải bài 8 Trang 157 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Khi khóa K ở a, năng lượng từ trường trong ống dây: W=dfrac{1}{2}Li^2 Khi khóa K ở b, có dòng điện tự cảm chạy qua R, năng lượng từ trường trong ống dây chuyển thành năng lượng tỏa ra trên R: Q=W=dfrac{1}{2}Li^2 Thay số: Q=dfrac{1}{2}.0,2.1,2^2=0,144J Vậy, nhiệt lượng tỏ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!