Bài 20. Cân Bằng nội môi - Sinh lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Cân Bằng nội môi được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 90 SGK Sinh học 11

Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

Bài 2 trang 90 SGK Sinh học 11

Cân bằng nội môi có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể:       Sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thể máu, dịch mô, bạch huyết đảm bảo cho các tế bào và cơ quan của cơ thể hoạt động bình thường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển.       Khi các điều kiện lí hóa củ

Bài 3 trang 90 SGK Sinh học 11

Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau:         Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường trong và

Bài 4 trang 90 SGK Sinh học 11

Chức năng của thận trong cân bằng nội môi: thận điều hòa áp suất thẩm thấu của máu nhờ vào điều hòa lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu.       Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng cao ăn mặn, mất nhiều mồ hôi,… thận tăng cường tái hấp thụ nước để trả về máu.       Khi áp suất thẩm thấu

Bài 5 trang 90 SGK Sinh học 11

Sau bữa ăn , nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên, kích thích tế bào ß tụy tiết ra hoocmôn insulin. Insulin có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, đồng thời làm cho các tế bào tăng nhận sử dụng gulocôzơ. Do vậy, nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống và duy trì ở nồng độ ổn định.  X

Bài 6 trang 90 SGK Sinh học 11

+ Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc OH khi các ion này xuất hiện trong máu. + Phổi tham gia điều hòa pH máu bằng cách thải CO2 vì khi CO2 tăng lên sẽ làm tăng H+ trong máu làm thay đổi pH máu .  + Thận tham gia điều hòa pH nhờ khả năng thải H+ và NH3, tái hấp thụ Na+

Cân bằng nội môi Sinh học 11

CÂN BẰNG NỘI MÔI SINH HỌC 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về lý thuyết BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI! I. CÂN BẰNG NỘI MÔI LÀ GÌ? Là quá trình duy trì khả năng cân bằng và đảm bảo cho các quá trình trong cơ thể diễn ra bình thường và ổn định. Chính vì vậy, khi mất cân bằng n

Câu 1 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể .

Câu 2 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

Vì sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong máu , bạch huyết và dịch mô đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển . Các tế bào , các cơ quan của cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thường khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong thích hợp và ổn định . Khi các điều kiện lí hóa của

Câu 3 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

Các bộ phận tiếp nhận kích thích , bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi vì chúng đảm nhận những chức năng sau : Bộ phận tiếp nhận kích thích là thu thể hoặc cơ quan thụ cảm . Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường trong và ng

Câu 4 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Thận là bộ phận thực hiện làm thay đổi các điều kiện lí hóa của mỗi trường trong dẫn đến nội môi được cân bằng .

Câu 5 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

  Sau bữa ăn nhiều tinh bột , nồng độ glucôzơ máu tăng lên , tuyến tụy tiết ra insulin . Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicogen dự trữ , đồng thời làm cho các tế bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ . Nhờ đó , nồng độ glucôzơ trong máu trở lại ổn định . Ở xa bữa ăn , sự tiê

Câu 6 trang 90 Sách giáo khoa Sinh học 11

Hệ đệm duy trì pH máu ổn định do chúng có khả năng lấy đi H^+ hoặc OH^ khi các ion này xuất hiện trong máu . Phổi tham gia điều hòa pH máu bằng cách thải ra CO2 vì khí CO2 tăng sẽ làm tăng H^+ trong máu . Thận tham gia điều hòa pH máu nhờ khả năng thải H^+ , tái hấp thu Na^+ , thải NH3

Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (Hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao

Gan có vai trò như thế nào trong điều hòa nồng độ glucozo máu?

Sau bữa ăn , nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên, kích thích tế bào ß tụy tiết ra hoocmôn insulin. Insulin có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan, đồng thời làm cho các tế bào tăng nhận sử dụng gulocôzơ. Do vậy, nồng độ glucôzơ trong máu giảm xuống và duy trì ở nồng độ ổn định   X

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 20 trang 87

[Giải bài tập Sinh 11 | Trả lời câu hỏi Sinh 11] 1 – a;    2 – b;    3 – c.

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 20 trang 88

Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đó duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Một trong các chức năng của gan là điều hòa nồng độ glucozo trong máu nồng độ đường huyết. Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucozo trong máu tăng lên, tuyến tụy ti

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Cân Bằng nội môi - Sinh lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!