Bài 13. Dòng điện trong kim loại - Vật lý lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 13. Dòng điện trong kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 78 SGK Vật lí 11

 Hạt tải điện trong kim loại là loại êlectron tự do, đó chính là các iôn hóa trị đã tách khỏi nguyên tử. 

Bài 2 trang 78 SGK Vật lí 11

Sở dĩ điện trở của kim loại tăng vì khi nhiệt độ tăng lên thì độ mất trật tự của mạng tinh thê tăng do đó độ linh động của các êlectron tự do bị cản trở nhiều hơn.

Bài 3 trang 78 SGK Vật lí 11

Điện trở của kim loại thường có giá trị xác định nào đó thay đổi theo nhiệt độ, còn đối với kim loại siêu dẫn, điện trở bằng không.  

Bài 4 trang 78 SGK Vật lí 11

Với một sợi dây dẫn kim loại có một đầu nóng và một đầu lạnh, thì chuyển động nhiệt của êlectron sẽ làm cho một số êlectron ở đầu nóng dồn về đầu lạnh. Khi đó đầu nóng tích điện dương, đầu lạnh tích điện âm. Giữa đầu nóng và đầu lạnh có một hiệu điện thế. Khi dùng hai dây dần kim loại khác nhau và

Bài 5 trang 78 SGK Vật lí 11

Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện rất tốt. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ: rho  = {rho 0}left[ {1 + alpha left {t {t0}} right} right] LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B Các kim lo

Bài 6 trang 78 SGK Vật lí 11

Sử dụng lí thuyết về bản chất của dòng điện trong kim loại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Hạt tải điện trong kim loại là các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

Bài 7 trang 78 SGK Vật lí 11

+ Điện trở của đèn khi thắp sáng: {Rd} = {{Ud^2} over {{Pd}}}. + Sự phụ thuộc của điện trở của kim loại theo nhiệt độ: R = {R0}left[ {1 + alpha left {t {t0}} right} right] LỜI GIẢI CHI TIẾT + Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường 2000°C: {Rd} = {{Ud^2} over {{Pd}}}

Bài 8 trang 78 SGK Vật lí 11

a.Thể tích của 1 mol đồng: V = {{{{64.10}^{ 3}}} over {{{8,9.10}^3}}} = {7,19.10^{ 6}}left {{m^3}/mol} right Mật độ electron tự do trong đồng: {n0} = {{{NA}} over V} = {{{{6,023.10}^{23}}} over {{{7,19.10}^{ 6}}}} = {8,38.10^{28}}left {{m^{ 3}}} right b. Gọi v là tốc độ tr

Bài 9 trang 78 SGK Vật lí 11

+ Công thức tính điện trở: R = {{rho l} over S} + Khối lượng: m = DV D là khối lượng riêng LỜI GIẢI CHI TIẾT + Điều kiện: R không đổi  Rightarrow {{{rho {Cu}}.l} over {{S{Cu}}}} = {{{rho {Al}}.l} over {{S{Al}}}} Rightarrow {{{S{Cu}}} over {{S{Al}}}} = {{{rho {Cu}}} over {{rho

Giải bài 1 Trang 75 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Vỏ bạch kim có điện trở suất tương đối lớn, có nhiệt độ nóng chảy cao và không bị oxi hóa ở nhiệt độ cao.

Giải bài 1 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron hóa trị đã mất liên kết với các ion kim loại. Mật độ rất cao, vào khoảng 10^{28}/m^3.

Giải bài 2 Trang 76 - Sách giáo khoa Vật lí 11

      Dây siêu dẫn có thể duy trì dòng điện lâu dài ngay cả khi không có nguồn điện vì điện trở của dây siêu dẫn bằng không nên không có sự mất mát năng lượng do tỏa nhiệt trên dây siêu dẫn.       Không thể dùng dòng điện trong dây siêu dẫn để làm cho động cơ chạy mãi vì dù cuộn dây của động cơ làm

Giải bài 2 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Khi nhiệt độ tăng thì chuyển động của các ion trong mạng tinh thể tăng. Chuyển động này làm cản trở chuyển động của êlectron lớn hơn làm cho điện trở của kim loại tăng.

Giải bài 3 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Khi nhiệt độ giảm thì điện trở suất của kim loại thường sẽ giảm đều theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ:                  rho=rho0[1+alphatt0]          1      Đối với chất siêu dẫn, khi nhiệt độ giảm xuống thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng không không

Giải bài 4 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Khi một sợi dây kim loại có một đầu nóng và một đầu lạnh thì êlectron tự do sẽ dịch chuyển từ đầu nóng sang đầu lạnh. Đầu nóng sẽ tích điện dương, đầu lạnh sẽ tích điện âm. Do đó, giữa hai đầu có một hiệu điện thế.      Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, giữ nhiệt độ ở

Giải bài 5 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chọn B. Các kim loại đều dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

Giải bài 6 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Chọn D. Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

Giải bài 7 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Điện trở bóng đèn khí thắp sáng là:           R=dfrac{U^2}{wp}=dfrac{220^2}{100}=484Omega Điện trở bóng đèn khi không thắp sáng là:           R0=dfrac{R}{1+alphatt0}=dfrac{484}{1+4,5.10^{3}200020}approx 48,8Omega

Giải bài 8 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

Số êlectron tự do trong 1 mol đồng là:          ne=NA=6,02.10^{23} hạt Thể tích của 1 mol nguyên tử đồng là:          V=dfrac{m}{D}=dfrac{64.10^{3}}{8,9.10^3}approx 7,19.10^{6}m^3 a Mật độ êlectron tự do trong đồng là:           n=dfrac{ne}{V}=dfrac{6,02.10^{23}}{7,19.10^{6}}approx 8,37.1

Giải bài 9 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 11

     Điện trở của dây đồng là:            Rđ=dfrac{rhođ .l}{S}=dfrac{rhođ .l^2}{V} left S=dfrac{V}{l} right                  =dfrac{rhođ .l^2.Dđ}{mđ} left V=dfrac{m}{D} right      Điện trở của dây nhôm là:             Rn=dfrac{rhon .l^2.Dn}{mn}      Để chất lượng truyền n

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 13. Dòng điện trong kim loại - Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!