Đăng ký

Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích 21 - Tam Quốc diễn nghĩa)

1,394 từ

1.            Xuất xứ của văn bản
-              Đoạn trích thuộc hồi 21, sự việc diễn ra trước Hồi trống cổ thành.
-              Ba anh em Lưu BỊ, Quan Công, Trương Phi vì tình thế bắt buộc nên phải tạm nương náu trên đất Tào, chờ cơ hội thoát thân để mưu đồ nghiệp len.
2.            Tình huống tạo kịch tính
-              Lưu BỊ vờ làm nghề trồng rau để che mắt Tào Tháo nhưng lại bị Tháo mời vào gặp, Lưu BỊ không biết chuyện gì sẽ xảy ra.
-              Quan Vũ, Trương Phi đi vắng thì Tào Tháo cho người đến mời Lưu Bị.
-              Câu nói của Tào Tháo: "Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhi!”
3.            Lí do Tào Tháo mời Lưu Bị đến gặp:
-              Tháo mời Bị đến uống rượu với mơ xanh.
-              Tính cách của một người có tâm hồn.
-              Cũng có thể là tính cách của một kẻ gian hùng: muốn dò xem Lưu BỊ đang nghĩ gì hay có âm mưu gì.
4.            Tính cách của Tào Tháo và Lưu BỊ qua tư thế và cách luận tàn anh hùng
-              Tào Tháo là bề trên, Lưu BỊ là người lệ thuộc, cấp dưới; Tào Tháo dõng dạc, Lưu Bị nhún nhường.
-              Bằng chứng: “Bị này người trần mắt thịt, biết đâu được anh hùng”, nhưng Tào Tháo vẫn ép Lưu Bị phải nói. Như thế tính cách của Tào Tháo đầy kiêu ngạo, ông ta coi thường tất thảy mọi người hiện đang có thế lực vì có thể cạnh tranh quyền với mình.
-              Cách nói của Lưu Bị vẫn bộc lộ tính cách của một kẻ gian hùng có thể tranh chấp thiên hạ với Tào Tháo: ông ta khiêu khích Tào Tháo bằng :áich vờ hạ mình xuống để ca ngợi các đối thủ của Tháo khi nói về Viên Thuật, Lưu Biểu...
5.            Đinh điểm kịch tính của đoạn trích
-              Đỉnh điểm kịch tính là khi Tào Tháo nói Lưu Bị mới đích thực là anh hùng
-              Lưu Bị nghe nói giật nảy mình, đánh rơi thìa, đũa xuống đất. May mà có tiếng sét, Lưu Bị đổ nỗi sợ hãi cho nguyên nhân sợ sét. Tào Tháo tin mà không còn nghi ngờ Lưu Bị nữa.
6.            Nghệ thuật kể chuyện
-              Văn bản có kịch tính cao như một màn kịch nhỏ.
-              Người kể triển khai sự kiện theo lời đối thoại nêu đối tượng - phủ nhận khiến diễn biến truyện xảy ra nhanh.
-              Sự đối lập của tính cách Tào Tháo và Lưu Bị.
-              Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện, kế xen với tá và các lòn bình luận, phân tích. Chẳng hạn ở đoạn kết, người kể sau khi kể lại các đối thoại giữa hai nhân vật đã đưa ra lời bình luận: "Huyễn Đức đã che đậy được hết cả việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa (...). Tháo thấy thế không nghi ngờ gì Huyền Đức nữa
7.            Nhân vật Tào Tháo
-              Nhãn vặt gian hùng, tiêu biểu cho một bạo chúa phong kiến.
-              sẵn sàng xem thường hết mọi người và tiêu diệt họ.
-              Tuy gian hùng nhưng vẫn bị lừa bởi Lưu Bị là một kẻ khôn khéo, nhanh trí.

Xem thêm >>> Lý thuyết đầy đủ nhất về Hồi trống cổ Thành (Trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)

Trên đây là bài viết mà Cunghocvui đã tổng hợp được lý thuyết về "Tào Tháo uống rượu luận bàn anh hùng" (Trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung, mong rằng bài viết sẽ mở rộng thêm hơn nữa kiến thức của bạn. Chúc bạn học tập tốt <3

shoppe