Đăng ký

Soạn bài Muốn làm thằng cuội - Soạn văn lớp 8

2,231 từ Soạn bài

1. Tại sao nhà thơ lại muốn làm thằng Cuội, muốn lên cung trăng với chị Hằng? Nỗi buồn chán của nhà thơ là do đâu?

   Mở đầu bài thơ, hai câu đề, là tâm trạng của tác giả trước cảnh đời:

                 Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!

                 Trần thế em nay chán nửa rồi.

  Gặp cánh đêm thu đã buồn lại buồn và chán nữa. Nỗi buồn chắn ấy như thể được nhân lên, chất chứa trong lòng, khiến nhà thơ phải thốt thành lời. Lời thớ than cùng là một tâm trạng, một nỗi buồn da diết khôn nguôi. Ây là nồi buồn thời thế hay thân thê khiến nhà thơ chán cả cỏi đời. Trong bài Giới sầu (1918), Tẩn Đà đà viết: Từ độ sầu đến nay ngày cũng có lúc sầu, đêm củng có lúc sầu. Mưa dầm lá rụng mà sầu trăng trong gió mát mà oàng sầu, nằm vắt tay lên trán mà sầu, đem thơ vãn ngâm vịnh mà càng sầu... Sầu không có môi, chém sạo cho dứt, sầu không có khối đập sao cho tan... Không chỉ sầu đời, thi sĩ còn chán đời một nỗi chán đời ngỡ như như đậm đặc trong thơ ông:

             Đời đáng chán biết thôi là đủ

            Sự chán đời xin nhủ lại tri âm. .

Hay:    Gió gió mưa mưa đã chán phèo

            Sự đời nghĩ đến lại buồn teo.

   Thật đúng như lời thi sĩ Xuân Diệu đã viết; Có ai đã sống những ngày tháng từ 1925 trở về đến 1935 chắc đểu đà nhận thây xà hội ta lúc đó sống trong một không khí tù hàm, u uất, phàm ai có đầu óc đều muốn thoát li, mà không thoát li cho nổi (chỉ có những người làm cách mạng mới sang một hệ thống, một phạm trù. tư tưởng, tình cảm, tâm trạng khác). Muốn giải khuây,, người ta mượn thơ văn, đế thấy minh trong dó, ngõ hầu thơ văn có thốt hộ ra lời nói cài điều gì mà mình chỉ cảm thấy mờ mờ (cái mà châu Âu gọi là "cái mù mớ của những dam mẽ khát vọng”): Vì vậy, thuở ấy ngườị ta đọc thơ nhiều. Tán Đà, qua những thơ văn trước tác hồi đó, đã nói lên đúng cái sầu bàng bạc của đất nước, tiêm tàng trong tim gan người ta (Tìm hiểu về Tản Đà, Tuyển tập Tản Đà NXB Văn học, Hà Nội, 1986).

   Tưởng là vô cớ nhưng thực ra nỗi buồn chán của thi sĩ đã chứa chan bao quát nhiều điều: từ nỗi đau trước sự tồn vong của đất nước, của dân tộc đến nỗi đau kiếp người trước cảnh gió gịó mưa mưa rồi nỗi cô đơn thất vọng, bế tắc của riêng minh: *Hai mươi năm lè hoài cơm áo. Mà dến bây già có thế thôi".

   Chính vì thế, thi sĩ Tản Đà muốn thoát li cái xã hội ngột ngạt, tầm thường thời bấy giờ bằng mộng tưởng, ông “muốn lầm thằng Cuội” bỏ quách nhân gian để lên cung quế sống bên chị Hằng.

2.  Nhiều người dã nhận xét một cách xác đáng rằng Tản Đà là một hồn thơ “ngông". Ngông là gì? Ngông là làm những việc trái với lẽ thường, khác với mọi người xung quanh mình. Trong văn học, ngông là biểu hiện của ngòi bút có cá tính mạnh mẽ, bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời,, không chịu gò ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi lề thói thông thường, chẳng hạn Nguyễn Công Trứ lấy mo cau che đít bò đủng đỉnh cưỡi lên chùa trong Bài ca ngất ngưởng hay Trần Tê Xương trong bài Bần nhi lạc đã ngợi ca lối sống của chú Mán: “Không đội nón chịu màu da dãi nắng. Chẳng nhuộm răng, để trắng dễ cười đời".

Còn Tản Đà, chính nhà thơ cũng tự nhận:

      Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu

      Đầy xuống hạ giới về tội ngông.

  Trong bài thơ này, cái ngông đó bộc lộ trong ý muôn được làm thằng Cuội, bỏ quách trần gian lên cung trăng cùng sông bên chị Hằng, bầu bạn vui cùng gió cùng mây trông xuống cõi người mà cười cợt.

  Tuy nhà thơ gọi Hằng Nga là chị, tự xưng mình là em nhưng giọng điệu bài thơ không khỏi ít nhiều có tình ý lơi lả, ý vị cợt đùa. Trong cách xưng hô trò chuyện của ông với người đọc ít nhiều cũng hàm chứa thái độ chơi ngông. Đặc biệt là tư thế  cuôi bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười thì đúng là một thái độ ngông nghênh khác lạ so với đương thời.

   Vì sao nhà thơ là ngông như thế? Phải chăng là do môi bất hòa sâu sắc với hiện thực. Hơn nữa, ông lại có cá tính phóng khoáng và “thuộc giống đa tình" như chính ông đã tự nhận.

3.  Sau cùng, hai câu kết càng bộc lộ tâm trạng của nhà thơ:

              Rồi cứ mỗi năm rằm tháng Tám

              Tựa nhau trông xuống thể gian cười.

   Hình ảnh “ tựa nhau" giữa nhà thơ cùng chị Hằng mới lãng mạn làm sao. Rằm tháng Tám, đêm Trung thu chính là lúc trăng tròn và sáng nhất trong năm. Khi đó, người người trong cõi trần gian này đều ngẩng đầu lên ngắm trăng. Gũng chính khi đó, nhà thơ ngồi trên cưng trăng tựa vai chị Hằng “trông xuống thế gian cười".

Buồn chán cõi trán gian xô bố, nhô nhăng, bât hòa với thực tê thơ muốn tim nơi ẩu náu. Nơi ấy là thiên nhiên, là cung quê chị từ đó giễu cợt lại đời bằng thối độ kiêu bạc cùa mình.

4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

   Bài thơ tuy được viết theo thể Đường luật nhưng không hề gò bó t lại, rất tự nhiên, đậm dà và có duyên. Nhà thơ lại đưa cả lời ăn tiếng nói , dân gian vào đấy một cách nhuần nhị, mộc mạc và giàu sức biếu hiện , tạo được một không khí trò chuyện thân tình ("chị Hằng ơì!" '‘chán nữa rồi “ai ngồi đó chưa, nhác lên chơi...")

   Cả bài thơ thê hiện sức tường tượng phong phú, dồi dào và táo bạo của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. nói lên một thấm thía tâm sự buồn chán của nhà thơ đối với thực tại khi ấy. Ý tình này về sau được nhiều nhà thơ mới kế thừa và đẩy tới mức sâu sắc hơn.

shoppe