Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 môn Hóa học 12 năm 201...
- Câu 1 : Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất là 90%)
A. 2,52
B. 2,55
C. 2,8
D. 3,6
- Câu 2 : Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
A. 80% ; 22,4 gam.
B. 10%; 28 gam.
C. 20% ; 25,2 gam.
D. 90% ; 25,2 gam.
- Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 →C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 448,0.
B. 286,7.
C. 224,0.
D. 358,4.
- Câu 4 : Polivinyl clorua có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)2.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
- Câu 5 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. toluen.
C. propen.
D. isopren.
- Câu 6 : Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.
B. toluen.
C. propen.
D. etan.
- Câu 7 : Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. trao đổi.
D. nhiệt phân.
- Câu 8 : Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. trùng hợp.
C. nhiệt phân.
D. trùng ngưng.
- Câu 9 : Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-CH2OH.
C. CH2=CH-COOC2H5.
D. CH2=CH-OCOCH3.
- Câu 10 : Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH≡CH.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
- Câu 11 : Cho các polime sau: (-CH2 - CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)nCông thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
B. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
- Câu 12 : Trong số các loại tơ sau: Tơ nilon-6,6 là tơ nào?(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
A. (2).
B. (3).
C. (1), (2), (3).
D. (1).
- Câu 13 : Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. CH3COOH trong môi trường axit.
B. HCHO trong môi trường axit.
C. CH3CHO trong môi trường axit.
D. HCOOH trong môi trường axit.
- Câu 14 : Nilon-6,6 là một loại
A. tơ poliamit.
B. tơ axetat.
C. polieste.
D. tơ visco.
- Câu 15 : Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. oxi hoá - khử.
B. trao đổi.
C. trùng ngưng.
D. trùng hợp.
- Câu 16 : Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CF2-CF2-)n.
D. (-CH2-CH2-)n.
- Câu 17 : Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH≡CH.
C. CH2=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH2.
- Câu 18 : Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ axetat.
B. tơ polieste.
C. tơ poliamit.
D. tơ visco.
- Câu 19 : Tơ capron thuộc loại
A. tơ axetat.
B. tơ polieste.
C. tơ poliamit.
D. tơ visco.
- Câu 20 : Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-(CH2)5-COOH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
- Câu 21 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
- Câu 22 : Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. cộng hợp
B. trùng hợp
C. phản ứng thế
D. trùng ngưng
- Câu 23 : Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. (C2H4)n
B. (C4H8)n
C. (C5H8)n
D. (C4H6)n
- Câu 24 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. tơ nhân tạo.
B. axit axetic
C. tơ bán tổng hợp.
D. etylen glycol.
- Câu 25 : Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. glyxin.
B. tơ tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
D. axit terephtaric.
- Câu 26 : Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học
B. tơ tổng hợp.
C. tơ nhân tạo.
D. tơ bán tổng hợp.
- Câu 27 : Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. keo dán.
B. chất dẻo.
C. tơ tổng hợp.
D. cao su tổng hợp.
- Câu 28 : Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng ngưng từ caprolactan
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin
C. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin
D. trùng hợp từ caprolactan
- Câu 29 : Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3 ; (2) HCHO ; (3) HO-(CH2)6-COOH; (4) C6H5OH; (5) HOOC-(CH2)-COOH; (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N-(CH2)6-NH2. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 5, 7
B. 3, 5, 7
C. 1, 2, 6
D. 2, 3, 4, 5, 7
- Câu 30 : Poli (vinylancol) là:
A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen.
- Câu 31 : Tơ nilon- 6,6 là
A. Polieste của axit ađipic và etilen glicol
B. Hexacloxiclohexan
C. Poliamit của axit ω - aminocaproic
D. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin
- Câu 32 : Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon
B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
D. phải là anken hoặc ankađien.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein