- Hạt nhân nguyên tử - Đề 1
- Câu 1 : Khối lượng của hạt nhân \({}_4^9Be\) là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân \({}_4^9Be\) là
A 0,9110u.
B 0,0811u.
C 0,0691u.
D 0,0561u.
- Câu 2 : Cho hạt α có khối lượng là 4,0015u. Cho mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1uc2 = 931,5MeV. Cần phải cung cấp cho hạt α năng lượng bằng bao nhiêu để tách hạt α thành các hạt nuclôn riêng rẽ?
A 28,4MeV.
B 2,84MeV.
C 28,4J.
D 24,8MeV.
- Câu 3 : Khối lượng của hạt nhân Be10 là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be10 là
A 64,332MeV.
B 6,4332MeV.
C 0,64332MeV.
D 6,4332KeV.
- Câu 4 : Cho hạt nhân α có khối lượng 4,0015u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt α bằng
A 7,5MeV.
B 28,4MeV.
C 7,1MeV.
D 7,1eV.
- Câu 5 : Cho hạt nhân Urani (\({}_{92}^{238}U\)) có khối lượng m(U) = 238,0004u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2, NA = 6,022.1023. Khi tổng hợp được một mol hạt nhân U238 thì năng lượng toả ra là
A 1,084.1027J.
B 1,084.1027MeV.
C 1800MeV.
D 1,84.1022MeV.
- Câu 6 : Số hạt nhân có trong 1 gam \({}_{92}^{238}U\) nguyên chất là
A 2,53.1021hạt.
B 6,55.1021hạt.
C 4,13.1021hạt.
D 1,83.1021hạt.
- Câu 7 : Chất Rađon () phân rã thành Pôlôni () với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại
A 10g.
B 5g.
C 2,5g.
D 0,5g.
- Câu 8 : Chất phóng xạ có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng có độ phóng xạ 5,0Ci bằng
A 1,09g.
B 1,09mg.
C 10,9g.
D 10,9mg.
- Câu 9 : Thời gian bán rã của \({}_{38}^{90}Sr\) là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng
A 6,25%.
B 12,5%.
C 25%.
D 50%.
- Câu 10 : Độ phóng xạ của 3mg là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của là
A 32 năm.
B 15,6 năm.
C 8,4 năm.
D 5,24 năm.
- Câu 11 : Một mẫu chất phóng xạ rađôn (Rn222) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày, độ phóng xạ của mẫu giảm 93,75%. Chu kì bán rã của rađôn nhận giá trị nào sau đây ?
A 25 ngày.
B 3,8 ngày.
C 1 ngày.
D 7,2 ngày.
- Câu 12 : Độ phóng xạ β- của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của C14 bằng 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là
A 1200năm.
B 2000năm.
C 2500năm.
D 1803năm.
- Câu 13 : Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ \({}_6^{14}C\) đã bị phân rã thành các nguyên tử \({}_7^{14}N\). Biết chu kì bán rã của \({}_6^{14}C\) là T = 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là
A 16710 năm.
B 17000 năm.
C 16100 năm.
D 16714 ngày.
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân sau: \({}_{17}^{37}Cl + X \to n + {}_{18}^{37}{\rm{Ar}}\). Biết: mCl = 36,9569u; mn = 1,0087u; mX = 1,0073u; mAr = 38,6525u. Hỏi phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?
A Toả 1,58MeV.
B Thu 1,58.103MeV.
C Toả 1,58J.
D Thu 1,58eV.
- Câu 15 : Dùng proton có động năng KP = 1,6MeV bắn phá hạt nhân \({}_3^7Li\) đang đứng yên thu được 2 hạt nhân X giống nhau. Cho m(\({}_3^7Li\)) = 7,0144u; m(X) = 4,0015u; m(p) = 1,0073u. Động năng của mỗi hạt X là
A 3746,4MeV.
B 9,5MeV.
C 1873,2MeV.
D 19MeV.
- Câu 16 : Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân \({}_4^9Be\) đứng yên tạo thành hạt α và hạt nhân X. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là
A 6 MeV.
B 14 MeV.
C 2 MeV.
D 10 MeV.
- Câu 17 : Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là 1,1MeV/nuclon và của hêli là 7MeV/nuclon. Khi hai hạt đơteri tổng hợp thành một nhân hêli (\({}_2^4He\)) năng lượng toả ra là
A 30,2MeV.
B 25,8MeV.
C 23,6MeV.
D 19,2MeV.
- Câu 18 : Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_Z^AX + {}_0^1n\) . Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ∆mD = 0,0024u và của hạt nhân X là ∆mX = 0,0083u. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ? Cho 1u = 931MeV/c2
A toả năng lượng là 4,24MeV.
B toả năng lượng là 3,26MeV.
C thu năng lượng là 4,24MeV.
D thu năng lượng là 3,26MeV.
- Câu 19 : Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u. Động năng của một hạt nhân X sinh ra là
A 9,34MeV.
B 93,4MeV.
C 934MeV.
D 134MeV.
- Câu 20 : Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: \(p + _4^9{\rm{Be}} \to \alpha + _3^6{\rm{Li}}\). Phản ứng này thu năng lượng bằng 2,125MeV. Hạt nhân \({}_3^6Li\) và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4MeV và K3 = 3,575MeV(lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 1u = 931,5MeV/c2. Góc giữa hướng chuyển động của hạt α và p bằng
A 450.
B 900.
C 750.
D 1200.
- Câu 21 : Cho phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + \alpha + 17,3MeV\). Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hêli là.
A 13,02.1026MeV.
B 13,02.1023MeV.
C 13,02.1020MeV.
D 13,02.1019MeV.
- Câu 22 : Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện
A nhiệt độ bình thường.
B nhiệt độ cao.
C nhiệt độ thấp.
D dưới áp suất rất cao.
- Câu 23 : Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì
A phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng.
B nhiên liêu nhiệt hạch hầu như vô hạn.
C phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch.
D cả 3 lí do trên.
- Câu 24 : Cho phản ứng hạt nhân: n + T + + 4,8MeV. Phản ứng trên là
A phản ứng toả năng lượng.
B phản ứng thu năng lượng.
C phản ứng nhiệt hạch.
D phản ứng phân hạch.
- Câu 25 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch.
B phản ứng thu năng lượng.
C phản ứng nhiệt hạch.
D phản ứng toả năng lượng.
- Câu 26 : Cho phản ứng hạt nhân: \({}_1^2D + {}_1^2D \to {}_2^3He + n + 3,25MeV\). Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch.
B phản ứng thu năng lượng.
C phản ứng nhiệt hạch.
D phản ứng không toả, không thu năng lượng.
- Câu 27 : Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân + + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
A 3,26MeV.
B 0,25MeV.
C 0,32MeV.
D 1,55MeV.
- Câu 28 : Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân R = 1,23.10-15.A1/3m. Bán kính hạt nhân \({}_{82}^{206}Pb\) lớn hơn bán kính hạt nhân \({}_{13}^{27}Al\) bao nhiêu lần ?
A 2,5 lần.
B 2 lần.
C 3 lần.
D 1,5 lần.
- Câu 29 : Chất Rađon () phân rã thành Pôlôni () với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối lượng 20g chất phóng xạ này sau 7,6 ngày sẽ còn lại
A 10g.
B 5g.
C 2,5g.
D 0,5g.
- Câu 30 : Chất phóng xạ có chu kì bán rã 5570 năm. Khối lượng có độ phóng xạ 5,0Ci bằng
A 1,09g.
B 1,09mg.
C 10,9g.
D 10,9mg.
- Câu 31 : Độ phóng xạ của 3mg là 3,41Ci. Chu kì bán rã T của là
A 32 năm.
B 15,6 năm.
C 8,4 năm.
D 5,24 năm.
- Câu 32 : Cho phản ứng hạt nhân: n + T + + 4,8MeV. Phản ứng trên là
A phản ứng toả năng lượng.
B phản ứng thu năng lượng.
C phản ứng nhiệt hạch.
D phản ứng phân hạch.
- Câu 33 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch.
B phản ứng thu năng lượng.
C phản ứng nhiệt hạch.
D phản ứng toả năng lượng.
- Câu 34 : Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân + + n, biết năng lượng liên kết của các hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
A 3,26MeV.
B 0,25MeV.
C 0,32MeV.
D 1,55MeV.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất