Dung dịch, sự điện li
- Câu 1 : Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
A Sự chuyển dịch của các electron .
B Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.
C Sự chuyển dịch của các cation.
D Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
- Câu 2 : Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A
NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B
C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C
C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D
CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
- Câu 3 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì :
A
Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B
Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
C
Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D
Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
- Câu 4 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ không đổi ) thì :
A
Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi
B
Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
C
Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D
Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
- Câu 5 : Chất điện li mạnh có độ điện li : α = n/no
A
α = 0
B
α = 1
C
α <1
D
0 < α <1
- Câu 6 : Chất điện li yếu có độ điện li :
A
α = 0
B
α = 1
C
0 < α <1
D
α <1
- Câu 7 : Ở 25oC độ điện li α của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào ?
A
0,5M > 1M > 2M
B
1M > 2M > 0,5M
C
2M > 1M > 0,5M
D
0,5M > 2M > 1M
- Câu 8 : Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước
A
Môi trường điện li
B
Dung môi không phân cực
C
Dung môi phân cực
D
Tạo liên kết hidro với các chất tan
- Câu 9 : Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa :
A
0,2 mol Al2(SO4)3
B
1,8 mol Al2(SO4)3
C
0,6 mol Al3+
D
0,6 mol Al2(SO4)3
- Câu 10 : Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây :
A
Bản chất của chất điện li
B
Bản chất của dung môi
C
Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan.
D
A, B, C đều đúng.
- Câu 11 : Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ?
A 0,23M
B 1M
C 0,32M
D 0,1M
- Câu 12 : Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây:
A CaCO3, Na2SO3, CuCl2
B Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO
C OH-, CO32-, Na+, K+
D Tất cả đáp án trên
- Câu 13 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A
AlCl3 và Na2CO3
B
HNO3 và NaHCO3
C
NaNO3 và KOH
D
Ba(OH)2 và FeCl3.
- Câu 14 : Ion CO32- không phản ứng với dd nào sau đây:
A NH4+, Na+, K+
B Ca2+, Mg2+
C H+, NH4+, Na+, K+
D Ba2+, Cu2+, NH4+, K+
- Câu 15 : Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây:
A H+, NH4+, HCO3-
B Cu2+, Mg2+, Al3+
C Fe3+, HSO4-, HSO3-
D Cả A, B, C đều đúng
- Câu 16 : Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3, X2 = CuSO4
A
X1, X4, X5
B
X1, X4, X6
C
X1, X3, X6
D
X4, X6
- Câu 17 : Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính:
A
Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 , HSO4–.
B
HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4
C
HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3
D
H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2,HSO4–.
- Câu 18 : Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A
18,2 và 14,2
B
18,3 và 16,16
C
22,6 và 16,16
D
7,1 và 9,1
- Câu 19 : Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha loãng không làm thay đổi thể tích thì nồng độ dung dịch HCl thu được là:
A
1,5M
B
1,2M
C
1,6M
D
0,15M
- Câu 20 : Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A
1,2 M
B
0,6 M
C
0,75 M
D
0,9 M
- Câu 21 : Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A
4g
B
8g
C
9,8g
D
9,8g
- Câu 22 : Chất điện li mạnh có độ điện li : α = n/no (với n là số phân tử phân li ra ion; nolà số phân tử hòa tan)
A
α = 0
B
α = 1
C
α <1
D
0 < α <1
- Câu 23 : Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3, X2 = CuSO4 X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl.Với những dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa
A
X1, X4, X5
B
X1, X4, X6
C
X1, X3, X6
D
X4, X6
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein