- Dẫn xuất halogen; phản ứng thủy phân.
- Câu 1 : Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 2 : Số đồng phân mạch hở của chất có CTPT C3H5Br là
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 3 : Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z là
A CHCl2.
B C2H2Cl4.
C C2H4Cl2.
D C2H4Cl4.
- Câu 4 : Trong số dẫn xuất halogen dưới đây :
A 1,3,4
B 1,2,3
C 2,3,4
D 1,3
- Câu 5 : Cho các dẫn xuất halogen sau : C2H5F (1) ; C2H5Br (2) ; C2H5I (3) ; C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là :
A (3)>(2)>(4)>(1).
B (1)>(4)>(2)>(3).
C (1)>(2)>(3)>(4).
D (3)>(2)>(1)>(4).
- Câu 6 : Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là
A 2-metylbut-2-en.
B 3-metylbut-2-en.
C 3-metyl-but-1-en.
D 2-metylbut-1-en.
- Câu 7 : Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng là:
A metylxiclopropan.
B but-2-ol.
C but-1-en.
D but-2-en.
- Câu 8 : Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
A Anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua
B Phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua
C Anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua
D Phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua
- Câu 9 : Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ?
A n- butyl clorua.
B sec-butyl clorua.
C iso-butyl clorua.
D tert-butyl clorua.
- Câu 10 : Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ?
A . HOC6H4CH2OH.
B ClC6H4CH2OH.
C HOC6H4CH2Cl.
D KOC6H4CH2OH.
- Câu 11 : Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
A KOC6H4CH2OK.
B HOC6H4CH2OH.
C ClC6H4CH2OH.
D KOC6H4CH2OH.
- Câu 12 : Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
A (1), (3).
B (1), (2), (3).
C (1), (2), (4).
D (1), (2), (3), (4).
- Câu 13 : Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ?
A 3
B 5
C 4
D 2
- Câu 14 : Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là
A C6H5Cl.
B C6H5NH2.
C C6H5NO2.
D C6H5ONa.
- Câu 15 : Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4);
A (1), (3), (5).
B (2), (3), (5).
C (1), (2), (3), (5).
D (1), (2), (5).
- Câu 16 : Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen A B C A axit picric. B là
A phenylclorua.
B o –Crezol.
C Natri phenolat.
D Phenol.
- Câu 17 : Cho sơ đồ phản ứng : X Y ancol anlylic. X là chất nào sau đây ?
A Propan.
B Xiclopropan.
C Propen.
D Propin.
- Câu 18 : Cho sơ đồ sau : C2H5Br A B C. C có công thức là
A CH3COOH.
B CH3CH2COOH.
C CH3CH2OH.
D CH3CH2CH2COOH.
- Câu 19 : Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2.
A C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2.
B C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2.
C C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2.
D C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2.
- Câu 20 : Cho dãy các chất: phenylamoniclorua, benzyl clorua, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 21 : Cho C6H5CHBrCH3 tác dụng với KOH/ C2H5OH, to. Sản phẩm thu được có:
A C6H5CH(OH)CH3
B C6H5CH=CH2
C C6H5COCH3
D C6H5CH2CH3
- Câu 22 : Cho các loại dẫn xuất:
A Các dẫn xuất 1,3,4 không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ
B Dẫn xuất 2 tác dụng được với nước khi đun sôi, dẫn xuất 4 có khả năng tham gia phản ứng với kiềm đặc.
C Dẫn xuất 1, 2 tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng. Trong đó dẫn xuất 2 phản ứng dễ dàng hơn dẫn xuất 1.
D Dẫn xuất 1,2, 3 đều tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng.
- Câu 23 : Trong số dẫn xuất halogen dưới đây :(1) CHCl=CHCl; (2) CH2=CH-CH2F; (3) CH3CH=CBrCH3; (4) CH3CH2CH=CHCHClCH3Những chất có đồng phân hình học là :
A 1,3,4
B 1,2,3
C 2,3,4
D 1,3
- Câu 24 : Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là :
A 1,3-điclo-2-metylbutan
B 2,4-điclo-3-metylbutan.
C 1,3-điclopentan
D 2,4-điclo-2-metylbutan
- Câu 25 : Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
A C2H5Cl.
B C3H7Cl.
C C4H9Cl.
D C5H11Cl.
- Câu 26 : Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?(1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl.
A (1), (3).
B (1), (2), (3).
C (1), (2), (4).
D (1), (2), (3), (4).
- Câu 27 : Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4);C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là
A (1), (3), (5).
B (2), (3), (5).
C (1), (2), (3), (5).
D (1), (2), (5).
- Câu 28 : Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen A B C A axit picric. B là
A phenylclorua.
B o –Crezol.
C Natri phenolat.
D Phenol.
- Câu 29 : Cho sơ đồ phản ứng : X Y ancol anlylic. X là chất nào sau đây ?
A Propan.
B Xiclopropan.
C Propen.
D Propin.
- Câu 30 : Cho sơ đồ sau : C2H5Br A B C. C có công thức là
A CH3COOH.
B CH3CH2COOH.
C CH3CH2OH.
D CH3CH2CH2COOH.
- Câu 31 : Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tương ứng
A C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2.
B C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2.
C C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2.
D C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2.
- Câu 32 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Stiren X Y Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là:
A C6H5COCH3
B m- HOC6H4CHO
C C6H5CH2CHO
D m- HOC6H4C2H5OH
- Câu 33 : Cho các loại dẫn xuất:(1) Ankyl halogen; (2) anlyl halogen; (3) vinyl halogen; (4) phenyl halogen. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A Các dẫn xuất 1,3,4 không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ
B Dẫn xuất 2 tác dụng được với nước khi đun sôi, dẫn xuất 4 có khả năng tham gia phản ứng với kiềm đặc.
C Dẫn xuất 1, 2 tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng. Trong đó dẫn xuất 2 phản ứng dễ dàng hơn dẫn xuất 1.
D Dẫn xuất 1,2, 3 đều tác dụng được với dung dịch kiềm loãng, nóng.
- Câu 34 : Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH (tO) ; C2H4 + Br2; C2H4 + HBr; C2H6 + Br2 (ánh sáng, tỉ lệ 1:1)Số phản ứng tao C2H5Br là:
A 3
B 4
C 5
D 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein