Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Dãy số
- Câu 1 : Tìm số hạng thứ 100 và 200 của dãy số \({u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}}.\)
A. \({u_{100}} = \frac{7}{{34}}\);\({u_{200}} = \frac{{401}}{{202}}\)
B. \({u_{100}} = \frac{{67}}{{34}}\);\({u_{200}} = \frac{{401}}{{22}}\)
C. \({u_{100}} = \frac{{67}}{4}\);\({u_{200}} = \frac{{401}}{{202}}\)
D. \({u_{100}} = \frac{{67}}{{34}}\);\({u_{200}} = \frac{{401}}{{202}}\)
- Câu 2 : Dãy số \({u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}}\) có bao nhiêu số hạng là số nguyên.
A. 1
B. 12
C. 2
D. 0
- Câu 3 : Dãy số \({u_n} = 2n + \sqrt {{n^2} + 4} \)có bao nhiêu số hạng làng số nguyên.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 4 : Cho dãy số \(({u_n})\) được xác định bởi \({u_n} = {5.2^{n - 1}} - 3\) với \(\forall n \ge 2\). Số hạng có 3 chữ số lớn nhất của dãy là bao nhiêu?
A. \({u_{11}}\)
B. \({u_{10}}\)
C. \({u_{22}}\)
D. \({u_{21}}\)
- Câu 5 : Cho dãy số \(({u_n})\) có 4 số hạng đầu là :\({u_1} = 1,{u_2} = 3,\) \({u_3} = 6,{u_4} = 10\). Hãy tìm một quy luật của dãy số trên.
A. \({u_n} = \frac{{3n(n + 1)}}{2}\)
B. \({u_n} = \frac{{n(n + 2)}}{2}\)
C. \({u_n} = \frac{{n(n + 1)}}{3}\)
D. \({u_n} = \frac{{n(n + 1)}}{2}\)
- Câu 6 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right):\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 2\\
{u_{n + 1}} = n{u_n}
\end{array} \right.,\forall n \ge 1\). Khi đó số hạng thứu 5 của dãy số un là:A. 10
B. 48
C. 16
D. 6
- Câu 7 : Cho dãy số \({u_n} = \frac{{\sin \left( {\frac{{n\pi }}{3}} \right)}}{{n + 1}},\forall n \ge 1\). Khi đó số hạng u3n của dãy (un) là:
A. \(\frac{1}{{3n + 1}}\)
B. \(\frac{1}{{n + 1}}\)
C. \(-\frac{1}{{3n + 1}}\)
D. 0
- Câu 8 : Cho dãy số (un), biết \({u_n} = \frac{1}{{n + 1}},\forall n \ge 1\). Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là:
A. \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4}\)
B. \(1;\frac{1}{2};\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)
D. \(1;\frac{1}{3};\frac{1}{5}\)
- Câu 9 : Cho dãy số (un), biết \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = - 1\\
{u_{n + 1}} = {u_n} + 3
\end{array} \right.\) với \(n \ge 0\). Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là:A. -1;2;5
B. 1;4;7
C. -4;-1;2
D. -1;3;7
- Câu 10 : Số hạng tổng quát của dãy số (un) viết dưới dạng khải triển \(\frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{1}{8};\frac{1}{{16}};...\) là:
A. \({u_n} = \frac{1}{{{n^2}}}\)
B. \({u_n} = \frac{1}{{2n}}\)
C. \({u_n} = \frac{1}{{{2^n}}}\)
D. \({u_n} = \frac{1}{{4n}}\)
- Câu 11 : Cho dãy số (un) với un=n3-8n2-5n+7. Tính n biết un = -33
A. n=5;n=3
B. n=4;n=6
C. n=9
D. n=8
- Câu 12 : Cho dãy số có các số hạng đầu là \(0;\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{4}{5};...\). Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. \({u_n} = \frac{{n + 1}}{n}\)
B. \({u_n} = \frac{n}{{n + 1}}\)
C. \({u_n} = \frac{{n - 1}}{n}\)
D. \({u_n} = \frac{{{n^2} - n}}{{n + 1}}\)
- Câu 13 : Cho dãy số (un), biết \({u_n} = \frac{1}{n}\) . Chọn đáp án đúng
A. Dãy số (un) có \({u_3} = \frac{1}{6}\)
B. Dãy số (un) là dãy số tăng
C. Dãy số (un) là dãy số không tăng không giảm
D. Dãy số (un) là dãy số giảm
- Câu 14 : Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số giảm?
A. \({u_n} = {n^2}\)
B. \({u_n} = \frac{1}{{{2^n}}}\)
C. \({u_n} = \frac{{3n - 1}}{{n + 1}}\0
D. \({u_n} = \sqrt {n + 2} \)
- Câu 15 : Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào bị chặn trên?
A. \({u_n} = {n^2}\)
B. \({u_n} = {2^n}\)
C. \({u_n} = \frac{1}{n}\)
D. \({u_n} = \sqrt {n + 1} \0
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau