Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Dương Đình...
- Câu 1 : \(\lim \left( {2n + 3} \right)\) bằng
A. \( + \infty \)
B. 3
C. 5
D. \( - \infty \)
- Câu 2 : Biết \(\lim \frac{{1 + {3^n}}}{{{3^{n + 1}}}} = \frac{a}{b}\) ( \(a, b\) là hai số tự nhiên và \(\frac{a}{b}\) tối giản). Giá trị của \(a+b\) bằng
A. 3
B. \(\frac{1}{3}.\)
C. 0
D. 4
- Câu 3 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} ({x^2} - 2x - 3)\) bằng
A. - 5
B. 0
C. 4
D. - 4
- Câu 4 : Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 2}}{{1 - 2x}} = - \frac{a}{b}\) ( \(a, b\) là hai số tự nhiên và \(\frac{a}{b}\) tối giản). Giá trị của \(a-b\) bằng
A. 3
B. - 1
C. - 3
D. 1
- Câu 5 : \(\lim \frac{{2n + 3}}{{{n^2} + 2n + 4}}\) bằng
A. 2
B. 1
C. 0
D. \( + \infty .\)
- Câu 6 : Biết rằng phương trình \({x^5} + {x^3} + 3x - 1 = 0\) có duy nhất 1 nghiệm \(x_0\), mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. \({x_0} \in \left( {0;1} \right).\)
B. \({x_0} \in \left( { - 1;0} \right).\)
C. \({x_0} \in \left( {1;2} \right).\)
D. \({x_0} \in \left( { - 2; - 1} \right).\)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + 3x + 2.\) Giá trị của \(y'(1)\) bằng
A. 7
B. 4
C. 2
D. 0
- Câu 8 : Đạo hàm của hàm số \(y=sin 2x\) bằng
A. \(y' = \cos 2x.\)
B. \(y' = 2\cos 2x.\)
C. \(y' = - 2\cos 2x.\)
D. \(y' = - \cos 2x.\)
- Câu 9 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) bằng
A. \(y' = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}.\)
B. \(y'=1\)
C. \(y' = \frac{{ 2}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}.\)
D. \(y' = \frac{{ - 2}}{{x - 1}}.\)
- Câu 10 : Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \) bằng
A. \(y' = \sqrt {2x} .\)
B. \(y' = \frac{x}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
C. \(y' = \frac{1}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
D. \(y' = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}.\)
- Câu 11 : Biết AB cắt mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) tại điểm I thỏa mãn \(IA = 3IB,\) mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. \(4d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = 3d\left( {B,\left( \alpha \right)} \right).\)
B. \(3d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = d\left( {B,\left( \alpha \right)} \right).\)
C. \(3d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = 4d\left( {B,\left( \alpha \right)} \right).\)
D. \(d\left( {A,\left( \alpha \right)} \right) = 3d\left( {B,\left( \alpha \right)} \right).\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau