- Lý thuyết chung về kim loại (Có video chữa)
- Câu 1 : Cho các phát biểu sau(1) Cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6 thì cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là 3s23p1(2) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu(3) Tất cả các kim loại đều phản ứng được với O2(4) Kim loại có độ cứng cao nhất là kim cương(5) Kim loại nhẹ nhất là Li(6) Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử(7) Tính chất vật lý của kim loại do các electron tự do gây ra(8) Nguyên tắc chung điều chế kim loại là khử các ion kim loại thành kim loại(9) Phương pháp nhiệt luyện dùng các chất khử C, CO, H2, Al,… khử các ion kim loại trong oxit để điều chế kim loại trung bình và yếu sau Al(10) Phương pháp thủy luyện dùng để điểu chế tất cả các kim loạiSố phát biểu đúng là:
A 2
B 5
C 3
D 4
- Câu 2 : Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A 3
B 4
C 1
D 2
- Câu 3 : Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?
A Fe3O4 và Cu
B KNO3 và Cu
C Fe và Zn
D FeCl2 và Cu
- Câu 4 : Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại?
A Dung dịch Cu(NO3)2 dư
B Dung dịch Fe(NO3)2 dư
C Dung dịch FeCl3 dư
- Câu 5 : Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho Mg vào dd Fe2(SO4)3 dư(2) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng(4) Cho Na vào dd CuSO4 dư(5) Nhiệt phân AgNO3(6) Đốt FeS2 trong không khí(7) Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ(8) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3(9) Dẫn khí NH3 qua bột CrO3 nung nóngSau khi kết thúc phản ứng số thí nghiệm thu được kim loại là
A 3
B 2
C 4
D 5
- Câu 6 : Có 4 dung dịch muối: AgNO3, KNO3, CuCl2, ZnCl2. Khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối nào thì có khí thoát ra ở cả anot và catot ngay từ lúc bắt đầu điện phân ?
A ZnCl2
B KNO3
C CuCl2
D AgNO3
- Câu 7 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A Ba2+
B Fe3+
C Cu2+
D Pb2+
- Câu 8 : Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3; ZnO; Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm?
A Fe(OH)2; Cu(OH)2
B Fe(OH)3
C Fe(OH)2; Cu(OH)2; Zn(OH)2
D Fe(OH)3; Zn(OH)2
- Câu 9 : Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
A AgNO3
B Cu(NO3)2
C FeCl3
D FeCl2
- Câu 10 : Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là :
A Cho một lá nhôm vào dung dịch
B Cho lá sắt vào dung dịch
C Cho lá đồng vào dung dịch
D Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
- Câu 11 : Điện phân dung dịch hỗn hợp: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3. Chất điện phân sau cùng là:
A Fe(NO3)2
B AgNO3
C HNO3
D Cu(NO3)2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein