Bài tập Polime có lời giải chi tiết (mức độ thông...
- Câu 1 : Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 2 : Trùng hợp acrinitrin (CH2=CH-CN) thu được polime được sử dụng để làm
A. Tơ capron
B. Tơ lapsan
C. Tơ visco
D. Tơ nitron
- Câu 3 : Có các chất sau: keo dán ure-fomandehit, tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông, amoni axetat, nhựa novolac, tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất trong phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
- Câu 4 : Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ
D. Các polime dễ bay hơi
- Câu 5 : Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (3), (5).
- Câu 6 : Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
- Câu 7 : Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ capron.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon – 6,6.
D. Tơ tằm.
- Câu 8 : Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ xenlulozo axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enan. Số tơ nhân tạo là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
- Câu 9 : Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C9H16O4. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 10 : Tơ lapsan thuộc loại tơ
A. poliamit.
B. Vinylic.
C. polieste.
D. poliete.
- Câu 11 : Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đun nóng cao su với lưu huỳnh thu được cao su buna.
B. Đun nóng phenol với anđehit fomic thu được tơ PPF.
C. Tơ teflon là poliamit.
D. Tơ nhân tạo visco được điều chế từ xenlulozo.
- Câu 12 : Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là:
A. PE.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. nhựa baketit.
- Câu 13 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Bông.
D. Tơ visco.
- Câu 14 : Cho các câu sau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 15 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phàn ứng trùng ngưng
A. Poli acrilonitri
B. Polistiren
C. Poli (etylen teraphtalat)
D. Poli(metyl metacrylat)
- Câu 16 : PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau:
A. 6154 m3
B. 1414 m3
C. 2915 m3
D. 5883 m3
- Câu 17 : Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là
A. [-CH2-CH(CH3)-]n.
B. [-CH2-CHCl-]n.
C. [-CF2-CF2-]n.
D. [-CH2-CH2-]n.
- Câu 18 : Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu ?
A. 2/3
B. 1/2
C. 3/5
D. 1/3
- Câu 19 : Poli( vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( chứa 95% metan theo thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất ( H) như sau:
A. 5589,08m3
B. 1470,81m3
C. 5883,25m3
D. 3883,24m3
- Câu 20 : Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là
A. 430 kg
B. 160 kg
C. 113,52 kg
D. 103,2 kg
- Câu 21 : Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau:
A. 3883,24 m3.
B. 5883,25 m3.
C. 5589,08 m3.
D. 8824,87 m3.
- Câu 22 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta - 1,3 - đien và stiren trong X là
A. 2 :3
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 1: 1.
- Câu 23 : Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng polime thu được là
A. 6,3 gam
B. 7,2 gam
C. 8,4 gam
D. 8,96 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein