- Lý thuyết trọng tâm của axit cacboxylic
- Câu 1 : A là axit cacboxylic no, mạch hở, công thức tổng quát của A là CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng:
A y = 2x-z +2.
B y = 2x + z-2.
C y = 2x.
D y = 2x-z.
- Câu 2 : A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), có công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng của x, y, z
A y = 2x.
B y = 2x + 2-z.
C y = 2x-z.
D y = 2x + z-2.
- Câu 3 : CTTQ của axit cacboxylic no, đơn chức là :
A CxH2x+1COOH , x ≥ 0
B CnH2nO2, n ≥ 1
C CnH2nO2n, n ≥ 1
D A,B đều đúng.
- Câu 4 : CTTQ của axít cacboxylic là :
A R(COOH)z
B CnH2n+2-2a –z (COOH)z
C CxHy(COOH)z
D A,B,C đều đúng
- Câu 5 : C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân, biết chúng làm quỳ tím hoá đỏ :
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 6 : Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là
A C3H4O3.
B C6H8O6.
C C18H24O18.
D C12H16O12.
- Câu 7 : Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A ancol o-hiđroxibenzylic.
B axit ađipic.
C axit 3-hiđroxipropanoic.
D etylen glicol.
- Câu 8 : Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO- và độ điện li α là:
A 1,134.10-2 và 1,2%
B 0,67.10-3 và 0,67%
C 2,68.10-3 và 2,68%
D 1,34.10-3 và 1,34% .
- Câu 9 : So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)
A (3) > (2) > (1 ) > (4)
B (4) > (2) > (1 ) > (3)
C (4) > (1) > (3). > (2)
D Kết quả khác
- Câu 10 : Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.
B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
- Câu 11 : Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.
B ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.
C ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
D BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.
- Câu 12 : Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A H2SO4, CH3COOH, HCl.
B CH3COOH, HCl , H2SO4.
C H2SO4, HCl, CH3COOH.
D HCl, CH3COOH, H2SO4.
- Câu 13 : Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
A C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
C CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O
D H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH
- Câu 14 : Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO , C2H5OH , H2O là
A H2O , C2H5OH , CH3CHO
B H2O , CH3CHO , C2H5OH
C CH3CHO , H2O , C2H5OH
D CH3CHO , C2H5OH , H2O
- Câu 15 : So sánh nhiệt độ sôi của các chất :Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3) ; axít axetic (4)
A (1) > (2) > (3) >(4);
B (3) > (2) > (1) >(4);
C (4) > (1) > (3) >(2);
D KQ Khác
- Câu 16 : Hai chất hữu cơ A, B có cùng CTPT C3H4O2. A phản ứng với Na2CO3, rượu metylic và làm mất màu dd brôm. B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức của A, B là :
A C2H5COOH, CH3COOCH3
B HCOOH, CH2 = CH – COOCH3
C CH2 = CH – COOH, HCOOCH= CH2
D Kết quả khác
- Câu 17 : Cho hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2, hợp chất có thể là :
A Axít hay este no đơn chức
B Anđehit hai chức
C Rượu hai chức có 1 nối đôi
D Tất cả đúng
- Câu 18 : Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết pi trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
A CnH2n(COOH)2 ( n ≥ 0).
B CnH2n+1COOH ( n ≥ 0).
C CnH2n -1COOH ( n ≥ 2).
D CnH2n -2 (COOH)2 ( n ≥ 2).
- Câu 19 : X là axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2 (đktc). X là :
A Axít axetic
B Axít fomic
C Axit acrylic
D đáp án khác
- Câu 20 : Để trung hoà dd chứa 3,12 gam 1 axít no có KLPT < 200 cần 400 ml dd NaOH 0,15M. Tìm.CTPT của axít ?
A C2H5COOH
B HOOC-COOH
C HOOC-CH2-COOH
D đáp án khác
- Câu 21 : Để trung hoà 8,3 gam hỗn hợp 2 axít đơn chức X, Y cần dùng 150 gam dd NaOH 4%. Mặt khác,khi 8,3 gam hỗn hợp trn tc dụng với dd Ag2O trong NH3 dư sinh ra 21,6 gam Ag kết tủa. Tìm. CTPT của 2 axít ?
A HCOOH, CH3COOH
B HCOOH, C2H5COOH
C HOOC-COOH, C2H5COOH
D Kết quả khác
- Câu 22 : Trung hoà 200 gam dd axít X nồng độ 1,56% cần 150 ml dd NaOH 0,4M. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với không khí nhỏ hơn 5.
A COOH-COOH
B HOOC-CH2-COOH
C CH3COOH
D Đáp án khác
- Câu 23 : Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y được 4,4 gam CO2và 1,8 gam nước. Biết 0,6 gam Y tác dụng với Na dư tạo ra 112 ml khí H2 (đktc) và 0,6 gam Y tácdụng vừa đủ với 224 ml khí H2 (đktc) khi có Ni đun nóng. CTCT của Y là :
A CH3COOH
B HO-CH2-CHO
C CH3-CO-CHO
D CH3COOCH3
- Câu 24 : Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axít cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 1,8 gam, khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. Nếu cho bay hơi 1 gam X, thì được 373,4 ml hơi (đktc). CTCT của X là :
A HCOOH
B CH2 = CH-COOH
C CH3COOH
D C2H5COOH
- Câu 25 : Dung dịch CH3COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết Ka(CH3COOH) = 1,85.10-5. pH của dung dịch C là
A 3,44
B 4,35
C 5,47.
D 4,74
- Câu 26 : Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3CH=O A B C C C3H4O2 có tên là:
A axit axetic.
B axit metacrylic.
C axit acrylic.
D anđehit acrylic.
- Câu 27 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :C2H6 A B C D. Vậy D là
A CH3CH2OH.
B CH3CHO.
C CH3COCH3.
D CH3COOH.
- Câu 28 : Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2)Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.
B CH3CH2CN, CH3CH2CHO.
C CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
D CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
- Câu 29 : Xét các axit có công thức cho sau: 1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) H2Cl-CH2-CHCl-COOH 3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH Thứ tự tăng dần tính axit là:
A (1), (2), (3), (4)
B (2), (3), (4), (1)
C (3), (2), (1), (4)
D (4), (2), (1), (3).
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein