Bài tập lý thuyết về peptit có đáp án !!
- Câu 1 : Peptit là
A. Những hợp chất có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.
B. những hợp chất chứa nhóm CO-NH.
C. những hợp chất chứa từ 2 đến 50 nhóm CO-NH của các amino axit liên kết với nhau.
D. những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.
- Câu 2 : Những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit được gọi là
A. peptit.
B. protein.
C. polime.
D. aminno axit
- Câu 3 : Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là
A. oligopeptit.
B. polipeptit.
C. đecapeptit.
D. protein
- Câu 4 : Oligopeptit là các pepptit có chưa bao nhiêu gốc α-amino?
A. từ vài chục đến vài triệu.
B. từ 1 đến 50.
C. từ 1 đến 1 triệu.
D. từ 2 đến 10
- Câu 5 : Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
A. n
B. n + 1
C. n!
D. n – 1
- Câu 6 : Một peptit A có 10 mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
A. 10
B. 11
C. 12
D. 9
- Câu 7 : Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 8 : Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 9 : Gly-Ala và Ala-Gly là
A. hai đồng đẳng liên tiếp của nhau.
B. hai đồng phân của nhau.
C. hai amino axit cùng công thức phân tử.
D. hai polipeptit có cùng công thức phân tử
- Câu 10 : Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là
A. hai amino axit cùng công thức phân tử.
B. hai polipeptit có cùng công thức phân tử.
C. hai đồng đẳng liên tiếp của nhau.
D. hai đồng phân của nhau
- Câu 11 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Tên gọi nào sau đây là của peptit:
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Gly-Val-Val.
D. Ala-Val-Val
- Câu 13 : Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
- Câu 14 : Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
- Câu 15 : Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) được tạo ra từ cả 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
- Câu 16 : Có bao nhiêu tetrapeptit(mạch hở) được tạo ra từ cả 4 aminoaxit: glyxin, alanin, valin và phenylalanin?
A. 4
B. 12
C. 24
D. 36
- Câu 17 : Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin ) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
A. 18
B. 24
C. 6
D. 1
- Câu 18 : Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 19 : Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 20 : Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
- Câu 21 : Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. polipeptit.
D. đipeptit.
- Câu 22 : Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo thành sản phẩm có màu
A. tím
B. đỏ
C. vàng
D. trắng
- Câu 23 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
A. trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
- Câu 24 : Dùng sẽ phân biệt được?
A. Gly – Ala với Gly – Ala.
B. Ala – Ala – Ala với Gly – Gly
C. Gly – Ala – Gly với Ala– Ala – Ala
D. Gly – Gly với Gly – Ala
- Câu 25 : Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
A. NaOH
B.
C.
D.
- Câu 26 : Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, Ala-Gly và Gly-Gly-Gly ta dùng:
A. Nước Brom
B.
C. Qùy tím
D.
- Câu 27 : Cho các phát biểu nào sau đây là sai
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 28 : Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là
A. 430
B. 520
C. 502
D. 448
- Câu 29 : Heptapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Gly-Ala có khối lượng phân tử là
A. 430
B. 477
C. 459
D. 567
- Câu 30 : Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 600
B. 586
C. 474
D. 712
- Câu 31 : Một peptit A chỉ được tạo ra từ các alanin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là
A. 4450.
B. 3568.
C. 4361.
D. không xác định được.
- Câu 32 : Một peptit A chỉ được tạo ra từ các Glyxin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là
A. 2868.
B. 3568.
C. 3750.
D. không xác định được.
- Câu 33 : Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là
A. .
B.
C.
D. .
- Câu 34 : Tetrapeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là
A.
B. .
C.
D.
- Câu 35 : Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là
A.
B.
C.
D.
- Câu 36 : Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
A. 27.72
B. 22,7
C. 22,1
D. 21,2
- Câu 37 : Hỗn hợp X chứa 0,15mol Glyxin và 0,45 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
A. 45,9
B. 51,3
C. 44,1
D. 46,2
- Câu 38 : Ba dung dịch: Metylamin , glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch .
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl
- Câu 39 : Dung dịch Ala-Val phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl.
B. .
C. .
D.
- Câu 40 : Dung dịch chứa Ala – Gly – Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B.
C. KOH.
D. NaOH.
- Câu 41 : Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. tím.
B. đỏ.
C. vàng.
D. xanh.
- Câu 42 : Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm
A. .
B. COOH.
C.
D. CHO.
- Câu 43 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 44 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
- Câu 45 : Tripeptit Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?
A. trong môi trường kiềm
B. Dung dịch
C. Dung dịch HCL
D. Dung dịch NaOH
- Câu 46 : Thủy phân hoàn toàn thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 47 : Phân tử peptit nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?
A. Gly-Ala-Ala
B. Gly-Ala
C. Gly-Gly-Ala-Val
D. Gly-Ala-Glu
- Câu 48 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở Gly-Ala-Ala-Gly-Val có thể thu được tối đa bao nhiêu loại đipeptit?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein