Trắc nghiệm chi tiết máy đề số 4 (có đáp án)
- Câu 1 : Trượt hình học là quá trình trượt xảy ra khi bộ truyền đai:
A. đang làm việc
B. sau khi làm việc
C. chưa làm việc
D. quá tải
- Câu 2 : Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trượt hình học:
A. lực kéo
B. lực căng ban đầu
C. lực ma sát
D. tất cả đều đúng
- Câu 3 : Trượt đàn hồi trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai:
A. đang làm việc
B. sau khi làm việc
C. chưa làm việc
D. quá tải
- Câu 4 : Trượt trơn trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai:
A. đang làm việc
B. sau khi làm việc
C. chưa làm việc
D. quá tải
- Câu 5 : Đánh giá khả năng làm việc của đai, ta sử dụng các khái niệm:
A. đường cong trượt & hiệu suất
B. đường cong trượt & hệ số trượt tương đối
C. hiệu suất & hệ số kéo
D. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
- Câu 6 : Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa:
A. hiệu suất & hệ số kéo
B. hệ số trượt tương đối & hiệu suất
C. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
D. hiệu suất, hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
- Câu 7 : Nguyên nhân đai hỏng do mỏi là:
A. ứng suất thay đổi
B. lực kéo thay đổi
C. tải trọng thay đổi
D. tất cả đều đúng
- Câu 8 : Khi gặp quá tải đột ngột, bộ truyền nào còn có thể làm việc được?
A. đai
B. xích
C. răng
D. b và c đều đúng
- Câu 9 : Sự phân bố các nhánh xích trên đĩa xích theo:
A. đường tròn
B. lục giác
C. tam giác
D. đa giác
- Câu 10 : Thông thường, số mắt xích la số:
A. chẵn
B. lẻ
- Câu 11 : Với xích có số mắt chẵn, ta sử dụng bộ phận gì để nối xích lại với nhau?
A. khoá
B. má xích ngoài
C. chốt bản lề
D. tất cả đều đúng
- Câu 12 : Xích ống khác xích con lăn ở điểm:
A. không có chốt
B. không có con lăn
C. không có má ngoài
D. không có má trong
- Câu 13 : Trong xích răng, các bề mặt răng làm việc tạo thành 1 góc:
A. 55°
B. 60°
C. 65°
D. 70°
- Câu 14 : So với xích con lăn, xích răng có thể:
A. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn
B. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn
C. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc lớn hơn
D. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc lớn hơn
- Câu 15 : Để xích không tuột khỏi đĩa xích khi chuyển động, ta dùng các biện pháp sau:
A. phay rãnh trên đĩa xích & dùng má dẫn hướng đặt bên má xích
B. dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích
C. tăng kích thước má ngoài xích, dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích
D. tất cả đều đúng
- Câu 16 : Khi bước xích tăng thì khả năng tải của xích:
A. giảm
B. tăng
C. không đổi
D. không xác định
- Câu 17 : Khi làm việc với vận tốc cao nên chọn xích có bước:
A. lớn
B. trung bình
C. nhỏ
D. nhiều dãy
- Câu 18 : Để tăng khả năng tải của xích, người ta dùng các biện pháp:
A. tăng bước xích, tăng số dãy xích (đối với xích răng), tăng bề rộng xích (đối với xích con lăn)
B. tăng số dãy xích (đối với xích con lăn), giảm bề rộng xích (đối với xích răng)
C. tăng bề rộng xích (đối với xích răng), tăng số dãy xích (đối với xích con lăn), tăng bước xích
D. tất cả đều đúng
- Câu 19 : Thông thường, số răng trên đĩa xích là số:
A. chẵn
B. lẻ
- Câu 20 : Trong bộ truyền xích, tải trọng tác dụng lên trục so với bộ truyền đai là:
A. nhỏ hơn
B. lớn hơn
C. bằng nhau
D. không xác định
- - Bộ câu hỏi Nhanh như chớp !!
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 2 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm ngữ pháp Tiếng Anh tìm lỗi sai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 3 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 4 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 2
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 3
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 4