Đề thi online - Kiểm tra chương III. Phương trình...
- Câu 1 : Hãy chọn phương trình bậc nhất một ẩn số:
A \(x-1=x+2\)
B \(\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)=0\)
C \(2x+1=3x+5\)
D \(x\left( x-1 \right)=0\)
- Câu 2 : \(x=-13\) là nghiệm của phương trình:
A \(x+1=2\left( x+7 \right)\)
B \(3x+5=2x+3\)
C \({{x}^{2}}-1=0\)
D \({{x}^{2}}=-1\)
- Câu 3 : Phương trình \(-0,5x-2=-3\) có nghiệm là:
A 2
B -2
C 0
D 1
- Câu 4 : Phương trình \(3-mx=2\) nhận \(x=1\) là nghiệm khi
A \(m=0\)
B \(m=-1\)
C \(m=1\)
D \(m=2\)
- Câu 5 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1+x}{1-x}=\frac{3-x}{\left( x+3 \right)\left( 1-x \right)}+\frac{2-x}{x+3}\) là:
A \(x\ne -3\)
B \(x\ne 1\)
C \(x\ne -2\)
D \(x\ne -3;x\ne 1\)
- Câu 6 : Cho các phương trình:\(2u+3=2u-3\) (1); \({{x}^{2}}=-4\) (2); \({{x}^{2}}+1=0\) (3); \(x\left( 2x+3 \right)=0\) (4)Hãy chọn kết quả sai:
A Phương trình (1) có vô số nghiệm
B Phương trình (2) vô nghiệm
C Phương trình (3) có tập nghiệm \(S=\varnothing \)
D Phương trình (4) có tập nghiệm \(S=\left\{ 0;\frac{-3}{2} \right\}\)
- Câu 7 : Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích: \({{x}^{2}}-6x+9=49\)
- Câu 8 : Giải các phương trình sau:a)\(1+\frac{x}{3-x}=\frac{5x}{\left( x+2 \right)\left( 3-x \right)}+\frac{2}{x+2}\) b)\(\frac{{{x}^{3}}-{{\left( x-1 \right)}^{3}}}{\left( 4x+3 \right)\left( x-5 \right)}=\frac{7x-1}{4x+3}-\frac{x}{x-5}\)
- Câu 9 : Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành trong 12 ngày. Hai đội làm chung với nhau trong 4 ngày thì đội thứ nhất được điều đi làm việc khác, đội thứ hai làm nốt phần công việc còn lại trong 10 ngày. Hỏi đội thứ hai nếu làm riêng thì sau bao lâu sẽ làm xong công việc đó?
- Câu 10 : Cho phương trình: \(m\left( m-1 \right)x={{m}^{2}}+3m+2\left( x+1 \right)\) Tìm m để phương trình:a)Có nghiệm duy nhất b)Vô nghiệm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức