lý thuyết và bài tập phenol
- Câu 1 : Tên gọi của hợp chất X có công thức cấu tạo là
A phenol.
B m-crezol.
C o-crezol.
D p-crezol.
- Câu 2 : Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol phenol và 0,3 mol etilen glycol tác dụng với lượng dư kali thu được V lít H2 ở đktc. Giá trị của V là?
A 8,96
B 11,2
C 5,6
D 7,84
- Câu 3 : Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen được chứng minh bởi phản ứng nào ?
A Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH
B Phản ứng của phenol với nước Brom
C Phản ứng của phenol với Na
D Phản ứng của phenol với anđehit fomic.
- Câu 4 : Ảnh hưởng của nhân benzen đến nhóm OH được chứng minh bởi phản ứng nào ?
A Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH
B Phản ứng của phenol với nước Brom
C Phản ứng của phenol với Na
D Phản ứng của phenol với anđehit fomic.
- Câu 5 : Cho 15,4 gam hỗn hợp gồm o-crezol và etanol tác dụng với Na dư thu được m gam muối và 2,24 lít khí H2. Giá trị của m là
A 19,8.
B 18,9.
C 17,5.
D 15,7.
- Câu 6 : Có bao nhiêu hợp chất thơm X có công thức phân tử là C7H8O2 tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:2. Số công thức cấu tạo X là
A 6
B 8
C 4
D 5
- Câu 7 : Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: Na(1), NaOH(2), dung dịch nước Br2(3).
A Chỉ có (1)
B (2) và (3)
C Chỉ có (2)
D Chỉ có (3)
- Câu 8 : Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H( trái sang phải) trong nhóm OH của 3 hợp chất: C6H5OH (1), etanol(2), 2-nitro phenol (3)
A (1) < (2) < (3)
B (2) < (1) < (3)
C (3) < (2) < (1)
D (2) < (3) < (1)
- Câu 9 : 0,54 gam hợp chất X là đồng đẳng của phenol phản ứng vừa đủ với 10ml NaOH 0,5M. Công thức phân tử của X là
A C7H8O.
B C7H8O2.
C C8H10O.
D C8H10O2.
- Câu 10 : C6H5Cl\(\xrightarrow[{1:1}]{{ + NaOH,{t^0},\,p\,cao}}X\xrightarrow{{ + dd\,B{r_2}}}Y\). Tên gọi của hợp chất Y là:
A 1,3,5-tribromphenol
B 2,4,6-tribromphenol
C 3,5-dibromphenol
D phenolbromua
- Câu 11 : Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 25,2 gam hỗn hợp muối. Cho m/10 gam lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 10ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của rượu etylic và phenol lần lượt là
A 0,1 mol và 0,1 mol.
B 0,2 mol và 0,2 mol.
C 0,2 mol và 0,1 mol.
D 0,18 mol và 0,06 mol.
- Câu 12 : X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A là
A C2H5OH.
B C3H7OH.
C C4H9OH.
D CH3OH.
- Câu 13 : Đốt cháy 0,05 mol X dẫn xuất benzen 15,4 gam CO2. Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ 1 mol NaOH hay 2 mol Na. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 14 : X là 1 ankyl para phenol. cho 0,1 mol X tác dụng với brom thấy tạo ra 28 gam kết tủa. MX là
A 122
B 136
C 108
D 94
- Câu 15 : Một hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn 110 g/mol. Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam X thu được 61,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. X là?
A C7H8O2
B C7H8O
C C6H6O2
D C6H6O2
- Câu 16 : Hỗn hợp A gồm phenol và rượu thơm X đơn chức. Lấy 20,2 gam A này tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng 20,2 gam A phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức phân tử của X là
A C7H8O.
B C4H8O.
C C6H6O.
D C6H6O2.
- Câu 17 : Hợp chất X chứa 3 nguyên tố C,H,O có tỉ lệ khối lượng là 21:2:4 . Công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X. Biết X tác dụng với cả Na và NaOH, X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 18 : A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CxHyOz. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được sản phẩm cháy. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi thu được 30 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch lại thu được tiếp 20 gam kết tủa. Biết 1 mol A tác dụng hết với Na thu được 0,5 mol khí H2 và A có thể tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức phân tử của A là
A C6H6O.
B C8H8O.
C C7H8O.
D C7H8O2.
- Câu 19 : Vì sao phenol có lực axit mạnh hơn ancol và phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen?
A Do phenol có phân tử khối lớn hơn.
B Do ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm OH.
C Do liên kết hidro.
D Cả A và C.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein