300 Bài tập Hạt nhân nguyên tử cơ bản, nâng cao cự...
- Câu 1 : Hạt nhân đơteri có khối lượng mD = 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là mP = 1,0073 u và của nơtron là mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 1,67 MeV.
B. 1,86 MeV.
C. 2,24 MeV.
D. 2,02 MeV
- Câu 2 : Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí?
A. γ, β, α
B. α, γ, β.
C. α, β, γ.
D. β, γ, α.
- Câu 3 : Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.
- Câu 4 : Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này là
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng hạt nhân . Hạt X là
A. êlectron.
B. hạt .
C. pôzitron.
D. proton
- Câu 6 : Người ta dùng một proton bắn phá hạt nhân X đang đứng yên tạo thành hai hạt α. Biết rằng các hạt α bay ra với cùng tốc độ và các vectơ vận tốc của chúng hợp với nhau một góc β. Góc β có thể nhận giá trị bằng
A. 1200.
B. 900.
C. 300.
D. 1400.
- Câu 7 : Khi nói về tia phát biểu nào sau đây là sai?
- Câu 8 : Hạt nhân phóng xạ Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron.
B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron.
D. 7 prôtôn và 6 nơtron
- Câu 9 : Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ Ngay sau đó, động năng của hạt
A. bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. bằng không.
D. lớn hơn động năng của hạt nhân con
- Câu 10 : Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
- Câu 11 : Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Phản ứng hạt nhân trong lòng Mặt Trời là phản ứng tổng hợp hiđrô thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm (365 ngày) là 1,945.1019 kg. Khối lượng hiđrô tiêu thụ một năm trên Mặt Trời xấp xỉ bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Cho 4 tia phóng xạ. tia a, tia , tia và tia đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là.
A. tia .
B. tia
C. tia
D. tia
- Câu 13 : Trong phản ứng sau đây . Hạt X là.
A. electron
B. nơtron
C. proton
D. heli
- Câu 14 : Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4
B. 4.
C. 4/5
D. 5/4
- Câu 15 : Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. số nuclôn.
C. động lượng.
D. số nơtron.
- Câu 16 : Đồng vị phóng xạ tạo thành chì . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1 mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7.1. Tại thời điểm t2 = t1 + 414 (ngày) thì tỉ lệ đó là 63.1. Tính chu kì bán rã của Po210
A. 138 ngày
B. 138,5 ngày
C. 139 ngày
D. Một kết quả khác
- Câu 17 : Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng.
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Số prôton và số nơtron của hạt nhân nguyên tử lần lượt là
A. 67 và 30
B. 30 và 67
C. 37 và 30
D. 30 và 37
- Câu 19 : Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của bằng.
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Người ta dùng prôton có động năng KP = 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là. mP = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mX = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là.
A. 9,81 MeV
B. 12,81 MeV
C. 6,81MeV
D. 4,81MeV
- Câu 21 : Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?
A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn.
D. Số hạt nuclôn
- Câu 22 : Trong phản ứng tổng hợp hêli , nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0°C? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200(J / kg.K).
A. 4,95.105kg.
B. 1,95.105kg.
C. 3,95.105kg.
D. 2,95.105kg.
- Câu 23 : Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia và biến đổi thành chì . Cho chu kì bán rã của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15
- Câu 24 : Nguyên tử cacbon có điện tích là
A. 12e.
B. 6e.
C. ‒6e.
D. 0.
- Câu 25 : Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu.
A. 25,25%
B. 93,75%
C. 6,25%
D. 13,50%
- Câu 26 : Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron ?
A. Kim loại nặng.
B. Cadimi.
C. Bêtông.
D. Than chì.
- Câu 27 : Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4.
B. 0,242.
C 0,758.
D. 0,082
- Câu 28 : Hạt proton có động năng KP = 6MeV bắn phá hạt nhân đứng yên tạo thành hạt và hạt nhân X. Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV. Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X là.
A. 6 MeV
B. 14 MeV
C. 2 MeV
D. 10 MeV
- Câu 29 : Tia là dòng các hạt nhân
A .
B.
C.
D.
- Câu 30 : Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng
A. Số khối A của hạt nhân
B. Độ hụt khối hạt nhân
C. Năng lượng liên kết hạt nhân
D. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân
- Câu 31 : Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân?
A. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn động lượng.
C. Định luật bảo toàn khối lượng.
D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
- Câu 32 : Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là với Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y,X,Z
B. X,Y,Z
C. Z.X.Y
D. Y,Z,X
- Câu 33 : Phản ứng hạt nhân sau: Biết , , , . Năng lượng phản ứng tỏa ra là
A. 17,42Mev
B. 17,25MeV
C. 7,26MeV
D. 12,6MeV
- Câu 34 : Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. pôzitron
B. electron
C. nơtrinô
D. nơtron
- Câu 35 : Cho phản ứng hạt nhân: số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
- Câu 36 : Cho phản ứng hạt nhân Biết khối lượng của và lần lượt là và lấyNăng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7Mev
B. 6MeV
C. 9MeV
D. 8MeV
- Câu 37 : Cho rằng một hạt nhân urani khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là . Lấy , và khối lượng mol của urani là 235g/mol Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết là
A.
B.
C.
D.
- Câu 38 : Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy khối lượng mol của urani là 235 gam/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani là
A.
B.
C.
D.
- Câu 39 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt Giá trị của T
A. 12,3 năm
B. 138 ngày
C. 2,6 năm
D. 3,8 ngày
- Câu 40 : Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV
B. tỏa năng lượng 18,63 MeV
C. thu năng lượng 1,863 MeV
D. tỏa năng lượng 1,863 MeV
- Câu 41 : Khẳng định nào sau đây sai khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Cả hai loại phản ứng này đều tỏa năng lượng.
B. Con người đã chủ động tạo ra được hai phản ứng này
C. Các hạt nhân sản phẩm bền vững hơn các hạt nhân tham gia phản ứng
D. Một phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn một phản ứng phân hạch
- Câu 42 : Cho phản ứng hạt nhân . Biết độ hụt khối của hạt nhân bằng . Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng:
A. 7,72 MeV
B. 8,52 MeV
C. 9,24 MeV
D. 5,22 MeV
- Câu 43 : sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt hạt và biến đổi thành chì . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của với khối lượng của là 37 thì tuổi của đá ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. năm.
B. năm
C. năm
D. năm
- Câu 44 : Kết luận nào không đúng khi nói về phản ứng phân hạch và nhiệt hạch?
A. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Đều là phản ứng hạt nhân thuộc loại kích thích.
C. Mỗi phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Đều là phản ứng hạt nhân điều khiển được
- Câu 45 : Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì với khối lượng Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ . Khối lượng ban đầu là
A. 0,428g
B. 4,28g
C. 0,866g
D. 8,66g
- Câu 46 : Số prôtôn có trong hạt nhân là
A. 210
B. 84
C. 126
D. 294
- Câu 47 : Một khung dây hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhan x lớn hơn nuclôn của hạt nhan Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
- Câu 48 : Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm, tỉ số đó là
A. 17
B. 575
C. 107
D. 72
- Câu 49 : Khi bắn hạt có động năng K vào hạt nhân đứng yên thì gây ra phản ứng có phương trình là Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng là , , và Lấy Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96 MeV
D. 0,37MeV
- Câu 50 : Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa: Phản ứng này là
A. phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
B. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D.
C. phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
D. phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B.
- Câu 51 : Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.
C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ.
D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân.
- Câu 52 : Hạt nhân có
A. 35 nuclôn
B. 18 proton
C. 35 nơtron
D. 17 nơtron
- Câu 53 : Cho phản ứng hạt nhân Trong đó hạt X có
A. Z = 1, A = 3
B. Z = 2, A = 4
C. Z = 2, A = 3
D. Z = 1, A = 1
- Câu 54 : Hạt nhân được tạo thành bởi các hạt
A. êlectron và nuclôn
B. prôtôn và nơtron
C. nơtron và êlectron
D. prôtôn và êlectron
- Câu 55 : Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân.
B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối.
D. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
- Câu 56 : Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. bằng không.
D. lớn hơn động năng của hạt nhân con
- Câu 57 : Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa
A. Urani và Plutôni
B. Nước nặng
C. Bo và Cađimi
D. Kim loại nặng
- Câu 58 : Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s
B. 2,4.105 km/s
C. 5,0.105 m/s
D. 5,0.108 m/s
- Câu 59 : Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là:
A. 0,2s-1
B. 2,33.10-6s-1
C. 2,33.10-6ngày-1
D. 3giờ-1
- Câu 60 : Khi nói về cấu tạo nguyên tử (về phương diện điện), phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Proton mang điện tích là +1,6.10-19 C.
B. Electron mang điện tích là +1,6.10-19 C.
C. Điện tích của proton bằng điện tích electron nhưng trái dấu.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố
- Câu 61 : Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ=1,44.10-3ngày-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã?
A. 962,7 ngày
B. 940,8 ngày
C. 39,2 ngày
D. 40,1 ngày
- Câu 62 : Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ:
A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ.
B. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
D. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ
- Câu 63 : Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
- Câu 64 : So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.
B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn
- Câu 65 : Biết đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm.
B. 2865 năm.
C. 11460 năm.
D. 17190 năm
- Câu 66 : Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV
B. 10,2 MeV
C. 17,3 MeV
D. 20,4 MeV
- Câu 67 : Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có
A. cùng khối lượng, khác số nơtron
B. cùng số prôtôn, khác số nơtron.
C. cùng số nuclôn, khác số prôtôn.
D. cùng số nơtron, khác số prôtôn
- Câu 68 : Chất Iốt phóng xạ I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 7,8g
B. 0,78g
C. O,87g
D. 8,7g
- Câu 69 : Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A. 63,215MeV/nuclon
B. 632,153 MeV/nuclon
C. 0,632 MeV/nuclon
D. 6,3215 MeV/nuclon
- Câu 70 : Tìm hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau :
A.
B.
C.
D.
- Câu 71 : Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Cho chu kì của là T . Ban đầu (t0 = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 2. Tại thời điểm t2 = 1,5t1 , tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 72 : Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.
B. Đây là phản ứng phân hạch
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn
- Câu 73 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
- Câu 74 : X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm.
B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
- Câu 75 : Cho phản ứng hạt nhân . Hạt α chuyển động với động năng 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41
B. 60
C. 52
D. 25
- Câu 76 : Trong phản ứng tổng họp heli: , nếu tổng hợp lg He thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ ban đầu 280C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K
A. 3,89.105 kg
B. 4,89.105 kg
C. 6,89.105 kg
D. 2,89.105 kg
- Câu 77 : Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học
A. Phản ứng phóng xạ không điều chỉnh tốc độ được như một số phản ửng hóa học
B. Phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học đều có thể tỏa hoặc thu nhiệt.
C. Hai loại phản ứng đều tạo ra các nguyên tố mới từ các nguyên tố ban đầu.
D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra ở vỏ các nguyên tử, còn phản ứng hạt nhân xảy ra trong hạt nhân
- Câu 78 : Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều là các phản ứng hạt nhân xảy ra một cách tự phát không chịu tác động bên ngoài.
B. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng.
C. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
D. Để các phản ứng đó xảy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất ca
- Câu 79 : Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân phân hạch?
A. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân số khối trung bình.
B. Phản ứng hạt nhân phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng.
C. Phản ứng hạt nhân phân hạch có thể kiểm soát được
D. Phản ứng hạt nhân phân hạch là hiện tượng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
- Câu 80 : Người ta dùng hạt p bắn vào hạt nhân đứng yên tạo ra hạt và hạt nhân X. Biết động năng của các hạt p, X lần lượt là 5,45 MeV và 4 MeV, góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là 60°, động năng của Li xấp xỉ là
A. 9,45MeV
B. 5,5MeV
C. 1,45MeV
D. 2,02MeV
- Câu 81 : là đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T và biến đổi thành . Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân tạo thành và số hạt nhân còn lại trong mẫu là 1/3. Ở thời điểm t2 = t1 + 2T, tỉ số nói trên bằng
A. 15
B. 7/12
C. 2/3
D. 13/3
- Câu 82 : Cho phản ứng hạt nhân . Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch
B. phóng xạ β
C. phản ứng phân hạch
D. phóng xạ α
- Câu 83 : Hạt nhân được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. êlectron và pôzitron.
B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn và nơtron
D. pôzitron và prôtôn.
- Câu 84 : Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mtvà tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt < ms.
B. mt ≥ ms
C. mt > ms
D. mt ≤ ms.
- Câu 85 : Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt bằng
A. 93,896 MeV.
B. 96,962 MeV.
C. 100,028 MeV.
D. 103,594 MeV
- Câu 86 : Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền và đồng vị phóng xạ lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ phóng xạ β- và biến đổi thành xenon với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ còn lại chiếm
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
- Câu 87 : So với hạt nhân hạt nhân có nhiều hơn:
A. 15 nơtrôn và 15 prôtôn
B. 15 nơtrôn và 10 prôtôn
C. 30 nơtrôn và 15 prôtôn
D. 10 nơtrôn và 15 prôtôn
- Câu 88 : Trong các hạt nhân nguyên tử , , , , hạt nhân bền vững nhất là
A.
B.
C.
D.
- Câu 89 : Cho hạt prôtôn có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra giốn nhau và có cùng động năng. Cho , góc tạo bởi các vectơ vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 90 : Cho biết sau một chuỗi phóng xạ sẽ biến thành với chu kì bán rã năm. Một mẫu đá được phát hiện có chứa và Giả sử mẫu đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Theo định luật phóng xạ, tuổi của mẫu đá này là
A.
B.
C.
D.
- Câu 91 : Trong phản ứng hạt nhân: hạt X là
A. hạt
B. electron
C. pozitron
D. prôtôn
- Câu 92 : Hai hạt nhân có cùng
- Câu 93 : Cho phản ứng hạt nhân: . Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Q = 17,3 MeV Cho số Avôgadro Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị
A.
B.
C.
D.
- Câu 94 : Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y bền. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm ngày tỉ số của hạt nhân Y và X là 3:1. Sau thời điểm đúng 8 tuần lễ thì tỉ số của hạt nhân Y và X là:
A. 1023:1
B. 1024:1
C. 511:1
D. 255:1
- Câu 95 : Hạt nhân có khối lượng 16,9947u Biết khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073u, 1,0087. Độ hụt khối của là
A. 0,1294u
B. 0,1532u
C. 0,142u
D. 0,1406u
- Câu 96 : Dùng hạt prôtôn có động năng bắn vào hạt nhân đứng yên thì thu được hạt α và hạt nhân X có động năng tương ứng là Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt nhân X xấp xỉ bằng :
A.
B.
C.
D.
- Câu 97 : Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235 Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 Kg
B. 2,56 Kg
C. 1,69 Kg
D. 2,67 Kg
- Câu 98 : Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48N0 hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu ?
A. 4N0.
B. 6N0.
C. 8N0.
D. 16N0.
- Câu 99 : Cho năng lượng liên kết riêng của α là 7,10 MeV, của urani U234 là 7,63 MeV, của thôri Th230 là 7,70 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α tạo thành Th230 là
A. 12 MeV.
B. 13 MeV.
C. 14 MeV.
D. 15 MeV
- Câu 100 : Đồng vị Na24 phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T, tạo thành hạt nhân con Mg24. Tại thời điểm ban đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỷ số trên là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 9.
- Câu 101 : Tính chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỷ số giữa hạt mẹ và hạt con là 1 : 7. Tại thời điểm t2 sau 414 ngày, tỷ số đó là 1 : 63
A. 69 ngày.
B. 138 ngày.
C. 207 ngày.
D. 552 ngày.
- Câu 102 : Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.
B. 4.
C. 4/5.
D. 5/4.
- Câu 103 : Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là
A. heli.
B. sắt.
C. urani.
D. cacbon.
- Câu 104 : Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X và Y theo thời gian được cho bởi đồ thị. Tỷ số hạt nhân tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 9,3.
B. 7,5.
C. 8,4.
D. 6,8.
- Câu 105 : Cho phản ứng hạt nhân nhân . Đây là
A. phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng
C. phản ứng nhiệt hạch
D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân
- Câu 106 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) bằng
A. 0,36m0.
B. 0,25m0.
C. 1,75m0.
D. 1,25m0.
- Câu 107 : Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3Li7 đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mP = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u. Cho chùm hạt α bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T theo phương vuông góc với từ trường. Lấy uc2 = 931,5 MeV, c = 3.108 m/s, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt α trong từ trường đều bằng
A. 1,39.10-12 N.
B. 2,76.10-12 N.
C. 5,51.10-12 N.
D. 5,51.10-10 N.
- Câu 108 : So với hạt nhân , hạt nhân có ít hơn
A. 30 nơtrôn và 22 prôtôn.
B. 16 nơtrôn và 14 prôtôn.
C. 16 nơtrôn và 22 prôtôn.
D. 30 nơtrôn và 14 prôtôn
- Câu 109 : Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X và Y theo thời gian được cho bởi đồ thị. Tỷ số hạt nhân tại thời điểm t0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 9,3.
B. 7,5.
C. 8,4.
D. 6,8.
- Câu 110 : Điện tích của một phôtôn bằng:
A. +2e
B. +e
C. 0.
D. –e.
- Câu 111 : Tàu ngầm hạt nhân sử dụng năng lượng phân hạch U235. Biết mỗi phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 kg.
B. 2,59 kg
C. 2,67 kg.
D. 1,69 kg.
- Câu 112 : Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10,07.106 m/s.
B. 8,24.106 m/s.
C. 0,824.106 m/s.
D. 1,07.106 m/s.
- Câu 113 : Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban bằng:
A. 9.1016 J.
B. 9.1013 J
C. 3.105 J
D. 3.108 J.
- Câu 114 : Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
- Câu 115 : Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ φ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 0,8 MeV.
C. 7,9 MeV.
D. 8,7 MeV.
- Câu 116 : Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là T1 và T2. Biết . Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2T1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/3.
B. 2.
C. 1/2.
D. 1
- Câu 117 : Số nơtron của hạt nhân là
A. 14
B. 20
C. 8
D. 6
- Câu 118 : Hạt nhân có khối lượng nghỉ 4,0015u. Biết khối lượng nghỉ nơtron 1,008665ucủa protôn là 1,00276u. Năng lượng liên kết riêng của là
A. 7,075 MeV/ nuclon.
B. 28,30 MeV/nuclon
C. 4,717MeV/nuclon
D. 14,150MeV/nuclon
- Câu 119 : Chu kì bán rã của chất phóng xạ là
- Câu 120 : Hạt nhân phóng xạ β+
A. 16 protôn và 14 nơtrôn
B. 14protôn và 16 nơtron.
C. 17 protôn và 13 nơtron
D. 15 protôn và 15 nơtron
- Câu 121 : Bắn một hạt protôn với vận tốc 3.105 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV
B. 14,6MeV
C. 10,2MeV
D. 17,4 MeV
- Câu 122 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết.
B. năng lượng liên kết riêng.
C. điện tích hạt nhân.
D. khối lượng hạt nhân.
- Câu 123 : Biết số Avôgađrô NA= 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số protôn có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 8,828.1022.
B. 6,826.1022.
C. 9,826.1022.
D. 7,826.1022.
- Câu 124 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2.
B. 1,25m0c2
C. 0,25m0c2
D. 0,225m0c2.
- Câu 125 : Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ, số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 13,5%
B. 25,25%
C. 93,75%
D. 6,25%.
- Câu 126 : Hạt nhân có
A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron
B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron
C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron
D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron
- Câu 127 : Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng
A. m0
B. 1,25m0
C. 1,56m0
D. 0,8m0
- Câu 128 : Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
- Câu 129 : Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng
A. 16 ngày
B. 12 ngày
C. 10 ngày
D. 8 ngày
- Câu 130 : Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng
B. năng lượng.
C. động lượng.
D. số nuclon.
- Câu 131 : Trong nguồn phóng xạ với chu kỳ bán rã T =14 ngày đêm đang có 108nguyên tử. Hai tuần lễ trước đó, số nguyên tử trong nguồn đó là
A. 2.108 nguyên tử
B. 2,5.107 nguyên tử
C. 5.107 nguyên tử
D. 4.108 nguyên tử
- Câu 132 : Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITER tại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch để phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u. Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là
A. 9,35 kg
B. 74,8 kg.
C. 37,4 kg.
D. 149,6 kg.
- Câu 133 : Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị với hệ số nhân nơtron là k (k >1). Giả sử phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của k là
A. 2,0
B. 2,2
C. 2,4
D. 1,8
- Câu 134 : Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày phóng xạ biến đổi thành hạt chì . Lúc đầu có 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là
A. 0,0245 g.
B. 0,172 g.
C. 0,025 g.
D. 0,175 g.
- Câu 135 : Cho phản ứng hạt nhân T + D +n . Biết năng lượng liên kết riêng của T là = 2,823 MeV/nucleon, của là = 7,0756 MeV/nucleon và độ hụt khối của D là 0,0024u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV.
B. 2,02 MeV.
C. 17,18 MeV.
D. 20,17 MeV
- Câu 136 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt . Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt . Giá trị của T
A. 12,3 năm
B. 138 ngày
C. 2,6 năm
D. 3,8 ngày
- Câu 137 : Hạt nhân có
- Câu 138 : Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là với . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là với . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. X, Y, Z
C. Z, X, Y
D. Y, Z, X
- Câu 139 : Cho phản ứng hạt nhân . Trong đó hạt X có
A. Z = 1; A = 3
B. Z = 2; A = 4
C. Z = 2; A = 3
D. Z = 1; A = 1
- Câu 140 : Hạt nhân sau nhiều lần phóng xạ và cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ và ?
A. 6 lần phóng xạ và 4 lần phóng xạ
B. 5 lần phóng xạ và 6 lần phóng x
C. 3 lần phóng xạ và 5 lần phóng xạ
D. 2 lần phóng xạ và 8 lần phóng xạ
- Câu 141 : Dùng hạt bắn phá hạt nhân nhôm Al đứng yên thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là. , , , . Năng lượng của phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là.
A. thu vào
B. tỏa ra 2,673405 MeV.
C. tỏa ra MeV
D. thu vào J
- Câu 142 : Urani là một chất phóng xạ có chu kì bán rã năm. Khi phóng xạ sẽ biến thành Thori . Ban đầu có . Hỏi sau năm có bao nhiêu gam được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 12,07 g
B. 15,75 g
C. 10,27 g
D. 6,854 g
- Câu 143 : Các tia không bị lệch trong điện trường là.
A. Tia và tia
B. Tia và tia
C. Tia và tia X
D. Tia , tia và tia
- Câu 144 : Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị phóng xạ bằng cách.
A. Đốt nóng mẫu phóng xạ đó.
B. Đặt mẫu phóng xạ đó vào từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp vào mẫu phóng xạ đó
- Câu 145 : Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (1), (2) và (3).
D. (2) và (3)
- Câu 146 : Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng. . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt có thể là.
A. 90°
B. 60°
C. 150°
D. 120°
- Câu 147 : Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất so với các hạt còn lại?
A.
B.
C.
D.
- Câu 148 : Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân xấp xỉ bằng.
A. 4,1175 MeV/nuclon
B. 8,9475 MeV/nuclon
C. 5,48 MeV/nuclon
D. 7,1025 MeV/nuclon
- Câu 149 : Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là.
A. t/2
B. t/8
C. t/4
D. 3t/4
- Câu 150 : Hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân bền. Giả sử mẫu chất ban đầu chỉ có Po nguyên chất. Ở thời điểm t1, tỉ số khối lượng Pb và Po là 7/1. Ở thời điểm t2 sau t1 khoảng 414 ngày, tỉ số giữa Pb và Po là 63/1. Chu kì bán rã của Po là.
A. 69 ngày.
B. 138 ngày.
C. 207 ngày.
D. 276 ngày.
- Câu 151 : Số notron có trong 2 gam
A. 5,254.1023 hạt
B. 4,327.1023 hạt
C. 7,236.1023 hạt
D. 6,622.1023 hạt
- Câu 152 : Xét phản ứng . Biết khối lượng các hạt , notron, triti và liti là. = 4,0015 u, = 1,0087 u ; mT = 3,0160 u ; mLi = 6,0140 u. Lấy 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra bằng
A. 4,2362 MeV
B. 5,6512 MeV
C. 4,8438 MeV
D. 3,5645 MeV
- Câu 153 : Hạt nhân X phóng xạ sinh ra hạt nhân con Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 3:4. Tại thời điểm sau đó 16 giờ thì tỉ lệ đó là 3:25. Chu kì bán rã của hạt nhân X bằng
A. 12 giờ
B. 6 giờ
C. 9 giờ
D. 8 giờ
- Câu 154 : Có thể tăng tốc độ quá trình phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách
A. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.
C. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.
D. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
- Câu 155 : Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,69 g.
B. 0,78 g.
C. 0,92 g.
D. 0,87 g.
- Câu 156 : Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 1,86 MeV.
B. 0,67 MeV.
C. 2,02 MeV.
D. 2,23 MeV.
- Câu 157 : Cho phản ứng . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là.
A. 42 g
B. 21 g
C. 108 g
D. 20,25 g
- Câu 158 : Cho prôtôn có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc là
A. 82,7°.
B. 39,45°.
C. 41,35°.
D. 78,9°
- Câu 159 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ
A. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát).
B. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
- Câu 160 : Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
B. như nhau với mọi hạt nhân.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
- Câu 161 : Trong phản ứng sau đây . Hạt X là
A. electron.
B. nơtron.
C. proton.
D. heli.
- Câu 162 : Hai hạt nhân và có cùng
A. số notron.
B. điện tích.
C. số proton.
D. số nuclon.
- Câu 163 : Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng . Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Cho ; ; ; ; cho . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,9394 MeV.
B. 12,486 MeV.
C. 15,938 MeV.
D. Đáp số khác.
- Câu 164 : Dưới tác dụng của bức xạ gamma (y), hạt nhân của cacbon tách thành các hạt nhân hạt . Tần số của tia là . Các hạt Heli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Heli. Cho ; ; ; ; .
A.
B.
C.
D.
- Câu 165 : Cho khối lượng của proton, notron và hạt nhân lần lượt là: l,0073u; l,0087u và 4,0015u. Biết MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 28,41 MeV
B. 18,3 eV
C. 30,21 MeV
D. 14,21 MeV
- Câu 166 : Trong hạt nhân nguyên tử có
A. 126 proton và 84 notron.
B. 210 proton và 84 notron.
C. 84 proton và 210 notron.
D. 84 proton và 126 notron
- Câu 167 : Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây
A. tham gia phản ứng nhiệt hạch.
B. có năng lượng liên kết lớn.
C. gây phản ứng dây chuyền.
D. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.
- Câu 168 : Dùng hạt proton có động năng MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, ta thu được hạt và hạt X có động năng tương ứng là MeV; MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt và hạt X là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 169 : Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9.
B. 17.
C. 8.
D. 16.
- Câu 170 : Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. năng lượng toàn phần.
B. khối lượng nghỉ.
C. điện tích.
D. số nuclon.
- Câu 171 : Cho phản ứng hạt nhân:. Hạt X là
A. đơteri.
B. anpha.
C. notron.
D. proton.
- Câu 172 : Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kỳ bán rã ngày, đồng vị thứ 2 có chu kỳ bán rã ngày. Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã tại thời điểm và lần lượt là 87,5% và 75% so với số hạt ban đầu của hỗn hợp. Tính tỉ số
A. 5/2
B. 2/5
C. 3/2
D. 2/3
- Câu 173 : Bắn một hạt proton với vận tốc m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc . Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là
A. 20,0 MeV.
B. 14,6 MeV.
C. 17,4 MeV.
D. 10,2 MeV.
- Câu 174 : Phản ứng nhiệt hạch là
- Câu 175 : Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
- Câu 176 : Trong phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X là
A.
B.
C.
D.
- Câu 177 : Đồng vị phóng xạ phân rã , biến đổi thành đồng vị bền với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt và số hạt nhân (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng
A. 414 ngày.
B. 138 ngày.
C. 276 ngày.
D. 552 ngày.
- Câu 178 : Do năng lượng của phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hidro thành Heli (α) trong lòng Mặt Trời nên Mặt Trời tỏa nhiệt, biết công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là . Biết rằng lượng Heli tạo ra trong một ngày là 5,33.1016 kg. Năng lượng tỏa ra khi một hạt Heli được tạo thành là:
A. 18,75 MeV.
B. 26,245 MeV.
C. 22,50 MeV.
D. 13,6 MeV.
- Câu 179 : Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia và tia Rơnghen
B. Tia và tia .
C. Tia và tia .
D. Tia và tia Rơnghen.
- Câu 180 : Cho phản ứng hạt nhân . A và Z có giá trị
A. A = 138, Z = 58
B. A = 142, Z = 56
C. A = 140, Z = 58
D. A = 133, Z = 58
- Câu 181 : Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nudon của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
- Câu 182 : Trong phản ứng tổng hợp Heli: . Nếu tổng hợp Heli từ 1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là ? Lấy nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K.
A. 1,95.105 kg.
B. 2,95.105 kg.
C. 3,95.105 kg.
D. 4,95.105 kg.
- Câu 183 : Cho phản ứng hạt nhân: . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kì bán rã là:
A. 100,8 lít.
B. 67,2 lít.
C. 134,4 lít.
D. 50,4 lít.
- Câu 184 : Poloni phóng xạ theo phương trình: . Hạt X là
A.
B.
C.
D.
- Câu 185 : Biết . Trong 59,5g có số notron xấp xỉ là
A.
B.
C.
D.
- Câu 186 : Cho biết ; ; ; . Hãy sắp xếp các hạt nhân , , theo thứ tự tăng dần độ bền vững. Câu trả lời đúng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 187 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.
C. Trong phóng xạ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
D. Trong phóng xạ hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số notron khác nhau.
- Câu 188 : Một bệnh nhân điểu trị bằng đổng vị phóng xạ, dùng tia Y để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã tháng (coi ) và vẫn dùng nguổn phóng xạ trong lân đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia Y như lẩn đẩu? Cho công thức gần đúng khi thì .
A. 38,2 phút.
B. 18,2 phút.
C. 28,2 phút.
D. 48,2 phút.
- Câu 189 : Biết có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: ; ; ; ; . Nếu có một lượng hạt nhân đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho hạt phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân notron là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra sau 5 phân hạch dây chuyển đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85 MeV
B.
C.
D.
- Câu 190 : Cho khối lượng của proton; notron ; ; lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145u và 1u = 931,5Mev/. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết riêng cùa hạt nhân
A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
- Câu 191 : Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho
A. Một hạt trong 1 moi nguyên tử.
B. Một nuclon
C. Một notron
D. Một proton
- Câu 192 : Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia là dòng các hạt nhân heli .
B. Khi đi qua điện trường giũa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng .
D. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
- Câu 193 : Một tàu phá băng công suất 16 MW. Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân . Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV. Nhiên liệu dùng trong lò là làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30 %. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày)
A. 10,11 kg.
B. 80,9 kg.
C. 24,3 kg.
D. 40,47 kg.
- Câu 194 : Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là . Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp Hidro thành Heli và lượng Heli tạo thành trong một năm là . Tính khối lượng Hidro tiêu thụ hàng năm là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 195 : Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 proton và 6 notron.
B. 7 proton và 7 notron.
C. 6 proton và 7 notron.
D. 7 proton và 6 notron.
- Câu 196 : Cho phản ứng hạt nhân . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí Heli xấp xỉ bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 197 : Mỗi phân hạch của hạt nhân bằng notron tỏa ra một năng lượng hữu ích 185 MeV. Một lò phản ứng công suất 100 MW dùng nhiên liệu trong thời gian 8,8 ngày phải cần bao nhiêu kg Urani?
A. 3 kg.
B. 2 kg.
C. 1 kg.
D. 0,5 kg.
- Câu 198 : Cho . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic
A.
B.
C.
D.
- Câu 199 : Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân , , , là hạt nhân
A.
B.
C.
D.
- Câu 200 : Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 201 : Tiêm vào máu một bệnh nhân dung dịch chứa có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ . Sau 6 h lấy máu tìm thấy . Coi phân bố đều. Tìm thể tích máu của bệnh nhân?
A. 5 lít
B. 6 lít
C. 4 lít
D. 8 lít
- Câu 202 : Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. khối lượng ban đầu của chất áy giảm đi một phần tư
B. hằng số phóng xạ của của chất ấy giảm đi còn một nửa
C. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu
D. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác
- Câu 203 : Trong phản ứng hạt nhân thì X là
A. hạt
B. electron
C. hạt
D. notron
- Câu 204 : Pônôli là chất phóng xạ phóng ra tia biến thành chì , chu kì bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3?
A. 276 ngày
B. 138 ngày
C. 384 ngày
D. 179 ngày
- Câu 205 : Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có
A. cùng số nuclon nhưng khác số notron
B. cùng số proton nhưng khác số notron
C. cùng số nuclon nhưng khác số proton
D. cùng số notron những khác số proton
- Câu 206 : Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt
A. bằng động năng của hạt nhân con
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con
D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
- Câu 207 : Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có
A. 17 proton và 13 notron
B. 15 proton và 15 notron
C. 16 proton và 14 notron
D. 14 proton và 16 notron
- Câu 208 : phân rã và biến thành chì với chu kỳ bán rã năm. Một khối đá được phát hiện có chứa và . Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chỉ có mặt đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi thọ của khối đá trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A.
B.
C.
- Câu 209 : Phân hạch một hạt nhân trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200MeV. Số Avôgađrô . Nếu phân hạch 1 gam thì năng lượng tỏa ra bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 210 : Cho phản ứng hạt nhân . Trong phản ứng này X là
A. electron.
B. pôzitron.
C. proton.
D. hạt
- Câu 211 : So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hơn
A. 6 notron và 5 proton.
B. 5 notron và 6 proton.
C. 5 notron và 12 proton.
D. 11 notron và 6 proton.
- Câu 212 : Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân urani phóng xạ tia tạo thành đồng vị thori . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt là 7,10 MeV; của là 7,63 MeV; của là 7,70 MeV.
A. 15 MeV.
B. 13 MeV.
C. 12 MeV.
D. 14 MeV.
- Câu 213 : Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, notron có động năng MeV. Hạt và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của notron những góc tương ứng bằng và . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 1,66 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Thu 1,66 MeV.
D. Thu 1,52 MeV.
- Câu 214 : Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì:
A. Tỉ số giữa năng lượng liên kết và số khối của hạt X lớn hơn của hạt Y.
B. Số khối của hạt nhân X lớn hơn số khối của hạt nhân Y.
C. Năng lượng liên kết của hạt X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y.
D. Nguyên tử số của hạt nhân X lớn hơn nguyên tử số của hạt nhân Y.
- Câu 215 : Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 40%
B. 60%.
C. 70%.
D. 50%.
- Câu 216 : Cho phản ứng nhiệt hạch: . Biết và . Nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng . Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5 m3 nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A.
B.
C.
D.
- Câu 217 : Số notron có trong 1,5 g hạt nhân Triti là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 218 : Hạt nhân càng bền vững thì
- Câu 219 : Thực chất của phóng xạ là
A. Một photon biến thành 1 notron và các hạt khác.
B. Một photon biến thành 1 electron và các hạt khác.
C. Một notron biến thành một proton và các hạt khác.
D. Một proton biến thành 1 notron và các hạt khác
- Câu 220 : Cho phản ứng hạt nhân . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam hí Heli.
A.
B.
C.
D.
- Câu 221 : Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
- Câu 222 : Cho phản ứng hạt nhân . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli?
A.
B.
C.
D.
- Câu 223 : Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là
A. anpha.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
- Câu 224 : Trong các hạt nhân:, , và , hạt nhân bền vững nhất là
A.
B.
C.
D.
- Câu 225 : Cho phản ứng hạt nhân MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 5,03.1011 J.
B. 4,24.105 J.
C. 4,24.108 J.
D. 4,24.1011 J.
- Câu 226 : Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 25 s.
B. 200 s.
C. 50 s.
D. 400 s.
- Câu 227 : Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 15,8 MeV.
B. 19,0 MeV.
C. 7,9 MeV.
D. 9,5 MeV.
- Câu 228 : Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia là dòng các hạt nhân heli
B. Khi đi trong không khí, tia làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
D. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
- Câu 229 : Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
- Câu 230 : Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 3,1.1011 J.
B. 4,2.1010 J.
C. 2,1.1010 J.
D. 6,2.1011 J.
- Câu 231 : Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia .
B. Tia .
C. Tia .
D. Tia X.
- Câu 232 : Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần.
B. lớn hơn 1,25 lần.
C. lớn hơn 1,5 lần.
D. nhỏ hơn 1,25 lần.
- Câu 233 : Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A.
B.
C.
D.
- Câu 234 : Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 24Na có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10‒3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,4.10‒8 mol 24Na. Coi 24Na phân bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.
B. 5,1 lít.
C. 5,4 lít.
D. 5,6 lít
- Câu 235 : Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử , là nguyên tử
A. hêli
B. liti
C. triti
D. đơteri
- Câu 236 : Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:
A. số nơtron.
B. số proton.
C. khối lượng.
D. số nuclôn
- Câu 237 : Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon ; êlectron; prôtôn và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng
A. 93,896 MeV.
B. 96,962 MeV.
C. 100,028 MeV.
D. 103,594 MeV.
- Câu 238 : Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền và đồng vị phóng xạ lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ phóng xạ và biến đổi thành xenon với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ còn lại chiếm
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
- Câu 239 : Một hạt có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt một góc xấp xỉ bằng
A. 10°.
B. 20°.
C. 30°.
D. 40°.
- Câu 240 : Trong phản ứng hạt nhân: , hạt X là
A. êlectron.
B. pôzitron.
C. prôtôn.
D. hạt .
- Câu 241 : Cho phản ứng hạt nhân:. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
- Câu 242 : Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng các hạt lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Biết năng lượng toả ra khi đốt 1 kg than là 30000 kJ. Khối lượng (đơteri) cần thiết sử dụng trong các phản ứng nhiệt hạch trên để có thể thu được năng lượng tương đương với năng lượng toả ra khi đốt 1 tấn than là
A. 0,4 g.
B. 4 kg.
C. 4 mg.
D. 4 g.
- Câu 243 : Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.
B. động lượng.
C. số nuclôn.
D. khối lượng nghỉ.
- Câu 244 : Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt và hạt nhân X có động năng lần lượt là = 3,575 MeV và = 3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt p là
A. 60°.
B. 90°.
C. 75°.
D. 45°.
- Câu 245 : Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ và , với tỉ lệ số hạt và số hạt là . Biết chu kí bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là ?
A. 2,74 tỉ năm
B. 1,74 tỉ năm
C. 2,22 tỉ năm
D. 3,15 tỉ năm
- Câu 246 : Khi so sánh hạt nhân và hạt nhân , phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số nuclôn của hạt nhân bằng số nuclôn của hạt nhân .
B. Điện tích của hạt nhân nhỏ hơn điện tích của hạt nhân .
C. Số prôtôn của hạt nhân lớn hơn số prôtôn của hạt nhân .
D. Số nơtron của hạt nhân nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân .
- Câu 247 : Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
A.
B.
C.
D.
- Câu 248 : Hạt nhân sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân và 6,239.1018 hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.109 năm.
C. 3,5.107 năm.
D. 2,5.106 năm.
- Câu 249 : Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X có cấu tạo gồm.
A. 54 prôtôn và 86 nơtron.
B. 54 prôtôn và 140 nơtron.
C. 86 prôtôn và 140 nơtron.
D. 86 prôton và 54 nơtron.
- Câu 250 : Trong các hạt nhân. , , và , hạt nhân bền vững nhất là
A.
B.
C.
D.
- Câu 251 : Biết hạt nhân A phóng xạ có chu kì bán rã là 2 h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần (I) và (II). Từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm t1 = 1 h thu được ở phần (I) 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2 h thu được ở phần (II) 0,5 lít khí He (đktc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần (I) và (II). Tỉ số
A.
B.
C.
D. 6
- Câu 252 : Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân. là 18,4 MeV. Độ hụt khối của lớn hơn độ hụt khối của một lượng là 0,0006u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,84 MeV.
B. 18,96 MeV.
C. 16,23 MeV.
D. 20,57 MeV.
- Câu 253 : Hạt nhân urani có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân là
A. 1,917 u.
B. 1,942 u.
C. 1,754 u.
D. 0,751 u.
- Câu 254 : Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng. . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV
- Câu 255 : Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1 và T2, với T2 = 2T1. Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2
B. 0,49T2
C. 0,81T2
D. 0,69T2
- Câu 256 : Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 prôtôn và 86 nơtron.
B. 54 prôtôn và 140 nơtron.
C. 86 prôtôn và 140 nơtron.
D. 86 prôton và 54 nơtron.
- Câu 257 : Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 46,11 MeV
B. 7,68 MeV
C. 92,22 MeV
D. 94,87 MeV
- Câu 258 : Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là
A. 20 ngày.
B. 7,5 ngày.
C. 5 ngày.
D. 2,5 ngày.
- Câu 259 : Khi so sánh hạt nhân và hạt nhân , phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số nuclôn của hạt nhân bằng số nuclôn của hạt nhân .
B. Điện tích của hạt nhân nhỏ hơn điện tích của hạt nhân .
C. Số prôtôn của hạt nhân lớn hơn số prôtôn của hạt nhân .
D. Số nơtron của hạt nhân nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân .
- Câu 260 : Cho khối lượng của hạt nhân ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A. 8,01 eV/nuclôn.
B. 2,67 MeV/nuclôn.
C. 2,24 MeV/nuclôn.
D. 6,71 eV/nuclôn.
- Câu 261 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T số hạt nhân của chất phóng xạ này đã bị phân rã là
A.
B.
C.
D.
- Câu 262 : Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3 thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 15%.
D. 5%.
- Câu 263 : Cho phản ứng hạt nhân: . Biết khối lượng của , , lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 3,1671 MeV.
B. 1,8821 MeV.
C. 2,7391 MeV.
D. 7,4991 MeV.
- Câu 264 : Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 265 : Dùng hạt bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng:. Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
- Câu 266 : Cho 4 tia phóng xạ: tia , tia , tia và tia đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia .
B. tia .
C. tia .
D. tia .
- Câu 267 : Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân . Năng lượng liên kết của một hạt nhân được xác định bởi công thức
- Câu 268 : Trong phản ứng hạt nhân hạt nhân có động năng như nhau , động năng của hạt nhân và nơtrôn lần lượt là . Hệ thức nào sau đây đúng?
- Câu 269 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có hạt nhân. Sau khoảng thời gian t, số hạt nhân của chất đó chưa bị phân rã là
- Câu 270 : Cho hạt nhân và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là và Biết hạt nhân vững hơn hạt nhân . Hệ thức đúng là
- Câu 271 : Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là:
- Câu 272 : Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải là phản ứng nhân tạo?
- Câu 273 : Hạt nhân bền hơn hạt nhân . Gọi lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
- Câu 274 : Gọi khối lượng nghỉ của các hạt proton, notron, hạt nhân lần lượt là . Mối quan hệ giữa các khối lượng trên là.
- Câu 275 : Hạt nhân phóng xạ trở thành hạt nhân con . Tại thời điểm t, khối lượng chất X còn lại nhỏ hơn Δm so với khối lượng ban đầu m0 (lúc t = 0). Khối lượng chất Y thu được tại thời điểm 2t là
- Câu 276 : Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm và (với ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là và . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm đến thời điểm bằng:
- Câu 277 : Ký hiệu khối lượng proton là mP, khối lượng notron là mn. Một hạt nhân có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là
- Câu 278 : Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
- Câu 279 : Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên hệ với nhau bởi hệ thức
- Câu 280 : Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân . Hệ thức nào sau đây là đúng?
- Câu 281 : Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất