Đề thi HK1 môn Toán 8 năm 2020 trường THCS Trường...
- Câu 1 : Cho biểu thức hai biểu thức. Tính A + B?A = 2x2(x3 + x2 - 2x + 1; B = -3x3(- 2x2 + 3x + 2)
A. 8x5 + 7x4 - 10x3 + x2
B. 8x5 – 7x4 - 10x3 + 2x2
C. 8x5 + 6x4 + 10x3 + 2x2
D. 8x5 – 7x4 + 8x3 - x2
- Câu 2 : Giải phương trình: 2x2(x + 2) - 2x(x2 + 2) = 0
A. x = 0
B. x = 0 hoặc x = -1
C. x = 1 hoặc x = -1
D. x = 0 hoặc x = 1
- Câu 3 : Rút gọn biểu thức: A = 2x2(-3x3 + 2x2 + x - 1) + 2x(x2 – 3x + 1)
A. A = -6x5 + 4x2 - 4x3 - 2x
B. A = -6x5 + 2x2 + 4x3 + 2x
C. A = -6x5 - 4x2 + 4x3 + 2x
D. A = -6x5 - 2x2 + 4x3 - 2x
- Câu 4 : Điền vào chỗ trống sau đây để có đẳng thức đúng \((a-3 b)^{2}=a^{2}-6 a b+\ldots \ldots \ldots\)
A. 3b2
B. 9b2
C. b2
D. -9b2
- Câu 5 : Giá trị của biểu thức \(x(2 y-z)-2 y(z-2 y) \text { tai } x=2 ; y=\frac{1}{2} ; z=-1\) là
A. 0
B. -6
C. 6
D. \(\frac{2}{3}\)
- Câu 6 : Rút gọn biểu thức \(B=(x+2)^{3}-(x-2)^{3}-12 x^{2}\) ta thu được kết quả là
A. 16
B. \(\begin{aligned} &2 x^{3}+24 x \end{aligned}\)
C. \(x^{3}+24 x^{2}+16\)
D. 0
- Câu 7 : Phân tích đa thức \(M=x^{2}-2 x y+y^{2}+3 x-3 y-4\) thành nhân tử ta được
A. \(M=(x-y-1)(x-y+4)\)
B. \(M=(x+y-1)(x+y+4)\)
C. \(M=2(x-y-1)(x-y+4)\)
D. \(M=(x-y)(x-y)\)
- Câu 8 : Phân tích đa thức \(D=x^{5}+x-1\) thành nhân tử ta được
A. \(\left(2x^{2}+x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
B. \(\left(x^{2}-x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
C. \(\left(x^{2}-x+1\right)\left(-x^{3}+x^{2}-1\right)\)
D. \(\left(x^{2}-x-1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
- Câu 9 : Phân tích đa thức \(A=(x-a)^{4}+4 a^{4}\) thành nhân tử ta được
A. \(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
B. \(\left(x^{2}+2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
C. \(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}-4 a x+2 a^{2}\right)\)
D. \(\left(x^{2}-2 a^{2}\right)\left(x^{2}+4 a x+2 a^{2}\right)\)
- Câu 10 : Tính: (-3x2y3)2 : 3xy2
A. –xy
B. –x2y2
C. -3xy
D. 3x3y4
- Câu 11 : Tính \(\frac{1}{2}{x^3}{y^7}:2{\rm{x}}{y^4}\)
A. \(\frac{1}{4}{x^2}{y^3}\)
B. \({x^3}{y^3}\)
C. \(\frac{1}{4}{x^3}{y^3}\)
D. \({x^2}{y^3}\)
- Câu 12 : Rút gọn biểu thức: A = 210 : (-2)5
A. 32
B. -32
C. -4
D. 4
- Câu 13 : Cho phép chia: (x3 + 9x2 + 27x + 27) : (x + 3). Tìm khẳng định sai?
A. Đây là phép chia hết
B. Thương của phép chia là: (x + 3)2
C. Thương của phép chia là: x2 + 6x + 9
D. Số dư của phép chia là: x – 3
- Câu 14 : Thực hiện phép chia (-4x4 + 5x2 + x ) : (x2 + x) ta được kết quả là:
A. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(-4x2 - 4x + 9) - 6x
B. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(4x2 + 4x + 9) + 12x
C. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x).(-4x2 + 4x + 9) - 8x
D. – 4x4 + 5x2 + x = (x2 + x). ( 4x2 - 4x + 9) + 10x
- Câu 15 : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau: \(\frac{{10{{\rm{x}}^3}{y^2} - 5{{\rm{x}}^2}y}}{{{x^2}y - {x^4}{y^2}}} = \frac{{.........}}{{{x^2}y - 1}}\)
A. 10x - 10y
B. 10x - 10y
C. 10.(1 – xy)
D. Đáp án khác
- Câu 16 : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống sau: \(\frac{{5{x^2}y - 5{\rm{x}}y}}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + 1}} = \frac{{.....}}{{x - 1}}\)
A. 5xy
B. 5x
C. 5y
D. 5x2y
- Câu 17 : Rút gọn biểu thức \(\frac{{x + 1}}{{x - 5}} + \frac{{x - 18}}{{x + 5}} + \frac{{x + 2}}{{x - 5}}\) được kết quả là?
A. 3
B. -3
C. \(\frac{3}{{x - 5}}\)
D. \(-\frac{3}{{x - 5}}\)
- Câu 18 : Tìm biểu thức x biết \(x: \frac{a^{2}+a+1}{2 a+2}=\frac{a+1}{a^{3}-1}\)
A. \(x=\frac{1}{2(a-1)}\)
B. \(x=\frac{1}{2(a+1)}\)
C. \(x=\frac{a}{2(a-1)}\)
D. \(x=\frac{a}{2(a+1)}\)
- Câu 19 : Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức \(M=\frac{15}{16 x^{2}-1}: \frac{5}{4 x+1}\) là số nguyên.
A. \(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2}\right\}\)
B. \(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
C. \(x \in\left\{\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
D. \(x \in\left\{-1;\frac{-1}{2} ; 0 ; \frac{1}{2} ; 1\right\}\)
- Câu 20 : Rút gọn phân thức \(\dfrac{{2x - 2y}}{{x - y}}\) ta được kết quả là
A. x - y
B. 2x
C. 2
D. 2(x - y)
- Câu 21 : Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Gọi giao điểm của AD và BC là M . Tam giác MCD là tam giác gì ?
A. Tam giác cân
B. Tam giác nhọn
C. Tam giác vuông
D. Tam giác tù
- Câu 22 : Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC và DE = 4cm. Biết đường cao AH = 6cm. Diện tích của tam giác ABC là?
A. S = 24( cm2 )
B. S = 16( cm2 )
C. S = 48( cm2 )
D. S = 32( cm2 )
- Câu 23 : Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau
A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
B. Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 24 : Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là?
A. 3cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
- Câu 25 : Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
- Câu 26 : Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
- Câu 27 : Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau
A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó.
B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó
C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó.
- Câu 28 : Cho AB = 6cm, A' là điểm đối xứng với A qua B, AA' có độ dài bằng bao nhiêu?
A. AA' = 3cm
B. AA' = 12cm
C. AA' = 6cm
D. AA' = 9cm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức