lý thuyết về nhôm và hợp chất của nhôm
- Câu 1 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A Fe2O3
B MgO
C dung dịch FeCl3
D dung dịch NaOH
- Câu 2 : Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:
A điện phân dung dịch AlCl3
B cho Mg vào dung dịch Al(NO3)3
C nhiệt phân Al(NO3)3
D điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit
- Câu 3 : Criolit có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
A làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
B làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
C tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy
D bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn
- Câu 4 : Dung dịch AlCl3 không tác dụng với:
A dung dịch NH3.
B Dung dịch KOH.
C Dung dịch AgNO3.
D Dung dịch HNO3.
- Câu 5 : Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O.Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là:
A 6 và 30
B 24 và 12
C 16 và 14
D 3 và 33
- Câu 6 : Quặng boxit chứa Al2O3 và các tạp chất Fe2O3, SiO2. Để thu được Al2O3 nguyên chất người ta lần lượt thực hiện các công đoạn:
A dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư
B dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư rồi nung nóng
C dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư rồi nung nóng
D dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư
- Câu 7 : Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì:
A đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo
B đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan lại
C đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa không tan lại
D không thấy kết tủa trắng keo xuất hiện
- Câu 8 : Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X gồm:
A Al2O3
B Fe, Al, Al2O3
C Al, Fe
D Al, Fe, Fe2O3, Al2O3
- Câu 9 : Cho dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng dung dịch chứa b mol HCl hoặc 2b mol HCl cùng thu được m gam kết tủa. Tỷ lệ a : b là:
A 3 : 2
B 4 : 5
C 3 : 4
D 5 : 4
- Câu 10 : Trộn dung dịch có chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A a : b = 1 : 4
B a : b < 1 : 4
C a : b = 1 : 5
D a : b > 1 : 4
- Câu 11 : Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2OTính tổng hệ số (tối giản) của phương trình sau khi cân bằng biết tỉ lệ thể tích của biết tỉ lệ thể tích N2O : NO = 1 : 3?
A 145
B 147
C 143
D 141
- Câu 12 : Cho chuyển hóa sau: X → NaAlO2 → Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z không phù hợp:
A Al2O3, Al(OH)3, AlCl3
B Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3
C Al, Al(OH)3, Al2O3
D Al, AlCl3, Al2O3
- Câu 13 : Cho sơ đồ phản ứng sau: Al→ X→Y→ AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
A Al(OH)3, Al(NO3)3
B Al2(SO4)3, Al(OH)3
C Al2(SO4)3, Al2O3
D Al(OH)3, Al2O3
- Câu 14 : Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3→ X→Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. Các chất X, Y lần lượt là:
A NaAlO2 và Al(OH)3
B Al2O3 và Al(OH)3
C Al(OH)3 và Al2O3
D Al(OH)3 và NaAlO2
- Câu 15 : Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
A NaAlO2
B NaOH và Ba(OH)2
C Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2
D NaOH và NaAlO2
- Câu 16 : Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hóa chất nào sau đây?
A dung dịch HCl
B Dung dịch NaOH
C dung dịch Na2CO3
D Nước
- Câu 17 : Cho các quá trình sau:(1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2(4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2(5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2(6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2(7) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dưSố quá trình không thu được kết tủa là:
A 1
B 2
C 3
D 0
- Câu 18 : Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp :
A Nhiệt luyện
B Thủy luyện
C Điện phân dung dịch
D Điện phân nóng chảy
- Câu 19 : Nhôm được thụ động hóa trong dung dịch :
A NaOH loãng nguội
B HNO3 đặc nguội
C HCl đặc nguội
D H2SO4 loãng nguội
- Câu 20 : Phát biểu nào sau đây sai :
A Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B Thạch cao sông dùng để sản xuất xi măng
C Kim loại Xexi dùng để chế tạo tế bào quang điện
D Công thức hóa học của phèn chua là : (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
- Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 -> X -> Y -> Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là
A NaAlO2 và Al(OH)3
B Al2O3 và Al(OH)3
C Al(OH)3 và Al2O3
D Al(OH)3 và NaAlO2
- Câu 22 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch NaAlO2 là :
A Có khí bay ra
B Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan 1 phần
C lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết
D Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.
- Câu 23 : Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3-, Cu2+, Fe3+, Ag+. Số phản ứng xảy ra (không kể phản ứng của Al với H2O) là :
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 24 : Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư (b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3 (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 25 : Trong các thí nghiệm sau, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được Al(OH)3 sau phản ứng?(1) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.(2) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).(3) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hay NaAlO2).(5) Hòa tan phèn chua vào nước.(6) Điện phân dung dịchAlCl3.(7) Hòa tan 0,23 gam Na vào ống nghiệm chứa 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,01 M rồi lắc đều.
A 5
B 2
C 4
D 3
- Câu 26 : Cho dãy các chất : Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 và Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là :
A 2
B 5
C 3
D 4
- Câu 27 : Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng?
A Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
B Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4
C Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa
D Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- Câu 28 : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A a : b > 1 : 4.
B a : b < 1 : 4.
C a : b = 1 : 5.
D a : b = 1 : 4.
- Câu 29 : Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất ?
A Dung dịch HCl
B Dung dịch H2SO4
C Dung dịch CuSO4
D Dung dịch NaOH
- Câu 30 : Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
A K2SO4.
B KOH.
C KNO3.
D KCl.
- Câu 31 : Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
A NaOH
B HNO3
C HCl
D NH3
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein