Đề online: Luyện tập Cung và góc lượng giác - Có l...
- Câu 1 : Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “đường tròn định hướng”?
A Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng.
B
Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng.
C
Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm gốc đều là một đường tròn định hướng.
D
Mỗi đường tròn trên đó ta chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược lại được gọi là chiều âm là một đường tròn định hướng.
- Câu 2 : Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là:
A
Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.
B Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.
C Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ.
D Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.
- Câu 3 : Trên đường tròn lượng giác cung có số đo 1 rad là:
A Cung có độ dài bằng 1
B Cung tương ứng với góc ở tâm 600
C Cung có độ dài bằng đường kính
D Cung có độ dài bằng nửa đường tròn
- Câu 4 : Nếu một cung tròn có số đo là \({a^0}\) thì số đo radian của nó là:
A \(180\pi a\)
B \(\dfrac{{180\pi }}{a}\)
C \(\dfrac{{a\pi }}{{180}}\)
D \(\dfrac{\pi }{{180a}}\)
- Câu 5 : Đổi số đo của góc \({108^0}\) sang đơn vị radian.
A \(\dfrac{{3\pi }}{5}\)
B \(\dfrac{\pi }{{10}}\)
C \(\dfrac{{3\pi }}{2}\)
D \(\dfrac{\pi }{4}\)
- Câu 6 : Đổi số đo của góc \(\dfrac{\pi }{{12}}\,\,rad\) sang đơn vị độ, phút, giây.
A \({15^0}\)
B \({10^0}\)
C \({6^0}\)
D \({5^0}\)
- Câu 7 : Đổi số đo của góc \( - \dfrac{{3\pi }}{{16}}\,\,rad\) sang đơn vị độ, phút, giây.
A \({33^0}45'\)
B \( - {29^0}30'\)
C \( - {33^0}45'\)
D \( - {32^0}55'\)
- Câu 8 : Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về "góc lượng giác" ?
A Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB là góc lượng giác.
B Trên đường tròn tâm O bán kính R = 1, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác.
C Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác.
D Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác.
- Câu 9 : Tính độ dài \(l\) của cung trên đường tròn có số đo bằng 1,5 và bán kính bằng 20cm.
A \(l = 30cm\)
B \(l = 40cm\)
C \(l = 20cm\)
D \(l = 60cm\)
- Câu 10 : Một cung tròn có độ dài bằng 2 lần bán kính. Số đo radian của cung tròn đó là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 11 : Trên đường tròn có bán kính R, cung tròn có độ dài bằng \(\dfrac{1}{6}\) độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là :
A \(\dfrac{\pi }{2}\)
B \(\dfrac{\pi }{3}\)
C \(\dfrac{\pi }{4}\)
D \(\dfrac{\pi }{6}\)
- Câu 12 : Cho góc \(\alpha = \dfrac{{11\pi }}{5} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) để \(\alpha \in \left( { - 18; - 12} \right)\) thì giá trị của k bằng bao nhiêu ?
A -8
B -7
C -6
D -5
- Câu 13 : Cung lượng giác \(\alpha = k\pi \) được biểu diễn bởi điểm nào trên đường tròn lượng giác.
A Điểm B và điểm B’
B Điểm O
C Điểm A và điểm A’
D Các điểm A, A’, B, B’
- Câu 14 : Bánh xe máy có đường kính (kể cả lốp) 55cm. Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì trong một giây bánh xe quay được bao nhiêu vòng ?
A 8,04 vòng
B 8,03 vòng
C 8,02 vòng
D 8,01 vòng
- Câu 15 : Trên đường tròn định hướng, cho bốn cung có số đo lần lượt là \(\alpha = \dfrac{{ - 5\pi }}{6},\,\,\beta = \dfrac{\pi }{3},\,\,\gamma = \dfrac{{25\pi }}{3},\) \(\delta = \dfrac{{19\pi }}{6}\). Khi đó các cung có điểm đầu và điểm cuối trung nhau là:
A \(\alpha ,\,\,\beta ,\,\,\gamma \)
B \(\alpha \) và \(\delta \), \(\beta \) và \(\gamma \)
C \(\beta ,\,\,\gamma \)
D
\(\alpha \) và \(\beta \), \(\gamma \) và \(\delta \)
- Câu 16 : Biết góc lượng giác \(\left( {Ox;Oy} \right)\) có một số đo là \(\dfrac{{3\pi }}{2} + 2017\pi \). Khi đó giá trị tổng quát của góc lượng giác \(\left( {Ox;Oy} \right)\) là:
A \(\dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi \)
B \(\dfrac{{3\pi }}{2} + k\pi \)
C \(\dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)
D \(\dfrac{\pi }{2} + k\pi \)
- Câu 17 : Cho hình vuông ABCD. Gọi L, M, N, P lần lượt là điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có điểm đầu là điểm A và có số đo \(\alpha = - \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi \). Điểm cuối của \(\alpha \) ở đâu :
A N
B P
C M
D L
- Câu 18 : Một bánh xe có 72 răng, số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
A \({30^0}\)
B \({40^0}\)
C \({50^0}\)
D \({60^0}\)
- Câu 19 : Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A, điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo là 750. Gọi N là điểm đối xứng M qua gốc tọa độ O, thì số đo của góc lượng giác AN bằng:
A \( - {105^0}\) hoặc \({255^0}\)
B \({255^0}\)
C \( - {105^0} + k{360^0}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
D \( - {105^0}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề