Trắc nghiệm sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây d...
- Câu 1 : Khoảng cách giữa các hầm ngang thoát hiểm trong hầm đường bộ dành cho người là bao nhiêu?
A. 200m
B. 300m
C. 400m
D. 500m
- Câu 2 : Độ dốc dọc trong hầm đường bộ tối đa là bao nhiêu?
A. 5%
B. 4%
C. 3%
D. 2%
- Câu 3 : Hai đoạn đường sắt nằm ở phía ngoài của hai cửa hầm đường sắt có độ dốc bằng độ dốc trong hầm có chiều dài bao nhiêu?
A. Bằng 1,5 lần chiều dài tính toán của đoàn tầu
B. Bằng 1,25 lần chiều dài tính toán của đoàn tầu
C. Bằng chiều dài tính toán của đoàn tầu
D. Bảng 0,75 chiều dài tính toán của đoàn tầu
- Câu 4 : Hãy chọn giải pháp thoát nước áp dụng cho hầm chui?
A. Bằng rãnh thoát nối với hệ thống thoát nước thành phố
B. Bằng giếng tụ và trạm bơm
C. Bằng giếng khoan thu nước
D. Bằng máy bơm tự động lắp trực tiếp vào rãnh dọc
- Câu 5 : Khi nào cần bố trí cầu thang cuốn trong các ga tầu điện ngầm?
A. Khi chiều cao cầu thang >3,0m
B. Khi chiều cao cầu thang > 3,5m
C. Khi chiều cao cầu thang >4,0m
D. Khi chiều cao cầu thang > 4,5m
- Câu 6 : Trong một tuyến của đường tầu điện ngầm, đối với không gian trong đường hầm thường phải áp dụng mấy loại khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc (kích thước bao)?
A. Chỉ có một loại khổ giới hạn thống nhất
B. Có hai loại khổ giới hạn
C. Có ba loại khổ giới hạn
D. Có bốn loại khổ giới hạn
- Câu 7 : Hãy cho biết có mấy loại mối nối giữa các cấu kiện lắp ghép của vỏ hầm BTCT đường hầm Metro thi công theo công nghệ TBM?
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
- Câu 8 : Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:
A. Đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng
B. Đường sắt cao tốc, đường sắt thường và đường sắt đô thị
C. Đường sắt khổ 1000 mm, đường sắt khổ 1435 mm và đường sắt lồng
D. Cả ba đáp án trên
- Câu 9 : Đường sắt khổ 1000 mm và đường sắt khổ 1435 mm được phân thành mấy cấp kỹ thuật?
A. Khổ 1000 mm không phân cấp và khổ 1435 mm là 2 cấp
B. Khổ 1000 mm là 2 cấp và khổ 1435 mm là 3 cấp
C. Khổ 1000 mm là 3 cấp và khổ 1435 mm là 3 cấp
D. Khổ 1000 mm là 3 cấp và khổ 1435 mm là 5 cấp
- Câu 10 : Với năng lực chuyên chở là 25000 người/giờ/hướng thì tuyến đường sắt đô thị thuộc cấp kỹ thuật nào sau đây?
A. Đường sắt đô thị chuyên chở khối lượng lớn
B. Đường sắt đô thị chuyên chở khối lượng trung bình
C. Các loại đường sắt đô thị khác
D. Không thuộc cấp nào trong ba cấp kỹ thuật trên
- Câu 11 : Sự phân chia thành các cấp kỹ thuật đường sắt là dựa trên yếu tố nào?
A. Năng lực vận chuyển của tuyến đường
B. Vận tốc thiết kế của tuyến đường
C. Cả đáp án a và đáp án b
D. Đáp án a hoặc đáp án b
- Câu 12 : Theo phân cấp kỹ thuật đường sắt Việt Nam thì đường sắt cao tốc và cận cao tốc:
A. Chỉ dành riêng cho vận tải hành khách
B. Chỉ dành cho vận tải hàng hóa
C. Dành cho vận tải hành khách là chủ yếu
D. Dành cho vận tải cả hàng hóa và hành khách
- Câu 13 : Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?
A. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm
B. Đường sắt cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm và cấp 3 khổ 1435 mm
C. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000mm và khổ 1435 mm
D. Không trường hợp nào được phép thiết kế giao cắt cùng mức với đường bộ
- Câu 14 : Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
A. 150, 120, 70 km/h
B. 120, 100, 60 km/h
C. 120,100, 60 km/h
D. 110, 80, 50 km/h
- Câu 15 : Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1435 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
A. 200, 150, 100 km/h
B. 150, 120, 70 km/h
C. 150, 100, 70 km/h
D. 130, 100, 70 km/h
- Câu 16 : Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?
A. 400 và 300 km/h
B. 350 và 250 km/h
C. 350 và 200 km/h
D. 300 và 200 km/h
- Câu 17 : Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 30 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)
B. 25 – 30 – 12 – 25 – 30 (‰)
C. 25 – 25 – 12 – 18 – 25 (‰)
D. 30 – 30 – 18 – 25 – 30 (‰)
- Câu 18 : Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 12 – 15 – 18 (‰)
B. 12 – 18 – 25 (‰)
C. 12 – 25 – 30 (‰)
D. 18 – 25 – 30 (‰)
- Câu 19 : Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
A. 7000 – 2800 – 2000 – 1000 – 500 (m)
B. 5000 – 2500 – 1500 – 1000 – 500 (m)
C. 5000 – 2000 – 1200 – 800 – 400 (m)
D. 1000 – 600 – 400 – 300 – 250 (m)
- Câu 20 : Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
A. 1200 –900 – 600 (m)
B. 1000 – 800 – 500 (m)
C. 800 – 600 – 400 (m)
D. 800 – 600 – 300 (m)
- Câu 21 : Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?
A. Ở vùng đồng bằng
B. Ở vùng núi
C. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch
D. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch và đảm bảo điều kiện khởi động
- Câu 22 : Đối với đường sắt khổ đường 1000 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
A. Ở vùng đồng bằng là 300 m, ở vùng núi là 250 m
B. Ở vùng đồng bằng là 400 m, ở vùng núi là 300 m
C. Ở vùng đồng bằng là 500 m, ở vùng núi là 450 m
D. Ở vùng đồng bằng là 600 m, ở vùng núi là 500 m
- Câu 23 : Đối với đường sắt khổ đường 1435 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
A. Ở vùng đồng bằng là 400 m, ở vùng núi là 300 m
B. Ở vùng đồng bằng là 500 m, ở vùng núi là 400 m
C. Ở vùng đồng bằng là 600 m, ở vùng núi là 500 m
D. Ở vùng đồng bằng là 800 m, ở vùng núi là 600 m
- Câu 24 : Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
A. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m)
B. 4,5 – 4,0 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m)
C. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,5 – 3,1 (m)
D. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 – 2,5 (m)
- Câu 25 : Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
A. 4,0 – 3,5 – 3,1 (m)
B. 3,5 – 3,1 – 2,9 (m)
C. 3,1 – 2,9 – 2,7 (m)
D. 2,9 – 2,7 – 2,5 (m)
- - Bộ câu hỏi Nhanh như chớp !!
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 2 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm ngữ pháp Tiếng Anh tìm lỗi sai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 3 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 4 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 2
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 3
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 4