Bài tập Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải...
- Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y và 2,688 lít (đktc) khí H2. Để trung hòa hoàn toàn hết dung dịch Y cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 120ml
C. 300ml
D. 150ml
- Câu 2 : Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol H2. Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2C bằng dung dịch D thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 18,46g.
B. 27,40.
C. 20,26.
D. 27,98.
- Câu 3 : Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác khi cho 2m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X ban đầu là:
A. 88,9%
B. 95,2%
C. 79,8%
D. 62,7%
- Câu 4 : Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm A12O3 và Na vào nước dư thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất và thoát ra V lít khí H2 (đktc). Tính V.
A. 11,2
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
- Câu 5 : Thêm m gam K vào 200ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2 (SO4)30,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A. 1,17 gam
B. 2,34 gam
C. 3,12 gam
D. 1,59 gam
- Câu 6 : Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO41,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C.Giá trị của V là:
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 2,24.
- Câu 7 : Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO41,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C.Giá trị của m là:
A. 32,3375.
B. 52,7250.
C. 33,3275.
D. 52,7205.
- Câu 8 : Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH4)2SO41,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C. Nồng độ phần trăm của chất tan trong B là:
A. 3,214%.
B. 3,199%.
C. 3,035%.
D. 3,305%.
- Câu 9 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là:
A. 1,66
B. 1,72
C. 1,2
D. 1,56
- Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 24,5
B. 29,9
C. 19,1
D. 16,4
- Câu 11 : Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H2O thu được dung dịch Cvà 0,448 lít H2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch Ccần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 0,2 và 3,570.
B. 0,2 và 1,785.
C. 0,4 và 3,570.
D. 0,4 và 1,785.
- Câu 12 : Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H2O thu được dung dịch Cvà 0,448 lít H2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch Ccần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối. Thêm H2SO4dư vào 1/2 dung dịch Cthu được l,165g kết tủa. A và B lần lượt là:
A. Li, Ba.
B. Na, Ba.
C. K, Ba.
D. Na, Ca.
- Câu 13 : Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 gam A vào V lít dung dịch HCl1M thu được 15,68 lít H2 (đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lượng axit còn dư trong B. Khối lượng (gam) của Al2O3 trong A và giá trị của V lần lượt là:
A. 5,4 và 1,7.
B. 9,6 và 2,0.
C. 10,2 và 1,7.
D. 5,1 và 2,0
- Câu 14 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 3,2.
B. 1,6.
C. 4,8.
D. 6,4.
- Câu 15 : Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K và Ba tác dụng với dung dịch A1Cl3 dư thu được 19,50 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của K trong A là:
A. 24,92%.
B. 12,46%.
C. 75,08%.
D. 87,54%.
- Câu 16 : Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A.51,6.
B.25,8.
C.40,0.
D.37,4.
- Câu 17 : Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.5,35.
B.16,05.
C. 10,70.
D. 21,40.
- Câu 18 : Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A.48,7.
B. 54,0.
C. 17,7.
D. 42,5.
- Câu 19 : Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A.4,48.
B. 11,20.
C.5,60.
D. 8,96.
- Câu 20 : Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là:
A.5,60.
B. 8,96.
C. 13,44.
D. 6,72.
- Câu 21 : Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H2O dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại một lượng chất rắn không tan. Khối lượng của Na trong A là:
A. 2,3 gam.
B.4,6gam.
C. 6,9gam.
D. 9,2gam
- Câu 22 : Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 50,4gam muối. Giá trị của V là:
A. 5,60.
B. 8,96.
C. 13,44.
D. 6,72.
- Câu 23 : Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,525.
B. 9,580.
C. 15,850.
D. 25,167.
- Câu 24 : Na vàHoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:
A.12,000.
B. 10,300.
C. 14,875.
D. 22,235.
- Câu 25 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và 400ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 1.
B. 2.
C. 12.
D. 13.
- Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và A12O3 vào nưóc, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là:
A. 23,4 và 35,9
B. 15,6 và 27,7
C. 23,4 và 56,3
D. 15,6 và 55,4
- Câu 27 : Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn nhất thu được là:
A. 7,8 gam.
B. 15,6 gam.
C. 46,8 gam.
D.3,9 gam.
- Câu 28 : Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nưóc dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của K trong A là:
A. 83,87%.
B. 16,13%.
C.41,94%.
D.58,06%.
- Câu 29 : Cho 18,6 gam hỗn hợp Agồm K và Al tác dụnghết với dung dịch NaOH thì thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl thì số gam muối thu được là:
A. 68,30.
B. 63,80.
C.43,45
D.44,35.
- Câu 30 : Cho 10,5 gam hỗn hợp bột gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng được dung dịch X chứa 2 chất tan và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HC1 vào dung dịch X để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là
A. Li
B. Na
C.K
D.Rb
- Câu 31 : Trộn 12,15 gam Al với 72 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn thu được là:
A. 92,25g
B. 84,15 gam
C. 97,65 gam
D. 77,4 gam
- Câu 32 : Trộn 8,1 gam Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dich HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 0,224 lít
D. 0,672 lít
- Câu 33 : Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tích khí NO là:
A. 2,24 lít
B. 0,224 lít
C. 6,72 lít
D. 0,672 lít
- Câu 34 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 0,35 mol Al với 0,3 mol Fe2O3 thu được 0,2 mol Fe. Hiệu suất phản ứng là:
A. 57,14%
B. 83,33%
C. 68,25%
D. 66,67%
- Câu 35 : Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và x mol Al đem nung ở nhiệt độ cao không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng dư được V lít khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Giá trị của X là:
A. 0,1233
B. 0,2444
C. 0,12
D. 0,3699
- Câu 36 : Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là:
A. 62,5%
B. 20%
C. 60%
D. 80%
- Câu 37 : Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm vói Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm giảm 0,81 gam. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), (giả sử phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Khối lượng A là:
A. l,08g
B. l,62g
C. 2,1g
D. 3,96g
- Câu 38 : Trộn 16,2 gam bột Al với 69,9 gam bột Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều hiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dụng với dung dịch HC1 dư thu được 17,64 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%
- Câu 39 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) thu được 2,52 lít H2 (đktc). Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thấy có 11,76 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc). Khối lượng Fe sinh ra sau phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 8,4g
B. 5,6g
C. 11,2g
D. 16,8g
- Câu 40 : . Hòa tan hết B bằng HC1 dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 41 : Lấy 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al. Nung hỗn hợp trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần có khối lượng khác nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 0,672 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư cho 18,816 lít H2 (đktc). Tính khối lượng Al (gam) trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất các phản ứng là 100%.
A. 20,43
B.5,32
C. 1,08
D. 1,62
- Câu 42 : Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
B. Al, Fe, Al2O3
C. Fe, Al2O3
D. Cả A, C đúng.
- Câu 43 : Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất được tính đối với chất thiếu).
A. 100%
B. 85%
C. 80%
D. 75%
- Câu 44 : Một hỗn hợp Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phân 1 tác dụng với NaOH cho ra khí H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư cho ra 5,6 lít khí H2 (đktc).Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn họp ban đầu.
A. 5,4g Al; 11,4g Fe2O3
B. 10,8g Al; 16g Fe2O3
C. 2,7g Al; 14,lg Fe2O3
D. 7,lg Al; 9,7g Fe2O3
- Câu 45 : Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc) để lại chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư có 8,96 lít (đktc). Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X. Cho kết quả theo thứ tự trên.
A.13,5g;16g
B. 13,5g; 32g
C. 6,75g; 32g
D. 10,8g; 16g
- Câu 46 : Trộn 5,4 gam Al vói 4,8 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là:
A. 100,2 gam
B. 4,08 gam
C. 2,24 gam
D. Kết quả khác A, B, C
- Câu 47 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm từ 0,25 mol Al và 0,35 mol FeO thì thu được 0,3 mol Fe. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80,00%
B. 83,33%
C. 85,71%
D. Kết quả khác
- Câu 48 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 60%
B. 71,43%
C. 80%
D. 75%
- Câu 49 : Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hòa tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hòa tan trong dung dịch HC1 dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe2O3
B. 59,4 gam Al và 144 gam Fe2O3
C. 29,9 gam Al và 67,0 gam Fe2O3
D. 81 gam Al và 104,4 gam Fe2O3
- Câu 50 : Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.
A. 0,540gam
B. 0,810 gam
C. 1,080 gam
D. 1,755 gam
- Câu 51 : Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A. 61,5 gam
B. 56,1 gam
C. 65,1 gam
D. 51,6 gam
- Câu 52 : Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58g. Lượng nhôm đã dùng là:
A. m = 0,27 g
B. m = 2,7g
C. m = 0,54 g
D. m = 1,12 g.
- Câu 53 : Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Những chất rắn sau phản ứng:
A. 0,3 mol
B. 0,6 mol
C. 0,4 mol
D. 0,25 mol
- Câu 54 : Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau phản ứng hoàn toàn, được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HC1 dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 11,2.
C. 7,84.
D. 10,08.
- Câu 55 : Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
A. 33,69%
B. 26,33%
C. 38,30%
D. 19,88%
- Câu 56 : Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và A12O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong X là (H= 100%)
A. 50,67%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
- Câu 57 : Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.
A. 83,33%
B. 50,33%
C. 66,67%
D. 75%
- Câu 58 : Cho hỗn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định
- Câu 59 : Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau.
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định
- Câu 60 : Có hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được 96,6 g chất rắn.
A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. FeO
D. Không xác định
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein