ancol
- Câu 1 : Công thức tổng quát của ancol no là
A CnH2nO
B CnH2n+2Ox
C CnH2n+1Ox
D CnH2n-1Ox
- Câu 2 : Có thể phân loại ancol theo những yếu tố nào
A Số lượng nhóm OH
B Bậc của ancol
C Gốc hidrocacbon
D Cả A, B, C
- Câu 3 : Ancol bậc 2 là:
A
B
C
D
- Câu 4 : Tên IUPAC của chất sau là
A 4-etyl-2,6-đimetylhept-5-en-1-ol
B 4-etyl-2,6-đimetylhept-2-en-7-ol
C 4-etyl-2,6-đimetylhept-1-ol
D 2,6-đimetyl-4-etylhept-5-en-1-ol
- Câu 5 : Công thức cấu tạo của 2,3,3-trimetylpentan-2-ol là
A
B
C
D
- Câu 6 : Cho các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ?
A (1), (2), (3)
B (1), (3)
C (1), (2), (4)
D (1), (2), (3), (4)
- Câu 7 : Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A 2-metylbut-2-en
B 2-metylbut-1-en
C 3-metylbut-1-en
D 3-metylbut-2-en
- Câu 8 : Ancol no, đa chức, mạch hở X có công thức phân tử C4H10O2. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A 3
B 6
C 4
D 5
- Câu 9 : Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp có tỉ khối hơi so với khí H2 là 19,5. 2 ancol lần lượt là
A CH3OH, C2H5OH
B C2H5OH, C3H7OH
C CH3OH, C3H7OH
D C3H7OH, C4H9OH
- Câu 10 : Số đồng phân ancol mạch hở của công thức phân tử C3H8Ox là
A 7
B 6
C 5
D 8
- Câu 11 : Trong công thức ancol no, đơn chức mạch hở X có phần trăm khối lượng hidro bằng 13,33%. Công thức phân tử của X là
A CH4O
B C2H6O
C C3H8O
D C4H10O
- Câu 12 : Cho m gam ancol đơn chức bậc 1 X qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ngoài chất rắn thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất có tỉ khối so với H2 là 19. Ancol X là:
A C3H5OH
B CH3OH
C C2H5OH
D C3H7OH
- Câu 13 : Cho m gam ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktC. Mặt khác, m gam ancol X thu được sản phẩm cháy. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 40 gam kết tủa trắng. X là
A C2H5OH
B CH3OH
C C3H7OH
D C4H9OH
- Câu 14 : Cho sơ đồ: But-1-in \(\xrightarrow{{ + HCl}}\) X1 \(\xrightarrow{{ + HCl}}\) X2 \(\xrightarrow{{ + NaOH}}\) X3 thì X3 là:
A C2H5CO-CHO
B C2H5CH2CHO
C CH3CO-C2H5
D C2H5CH(OH)CH2OH
- Câu 15 : X có công thức C4H10O2. Cho 1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1 mol khí. Còn khi cho 1 mol X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 16 gam. Có các phát biểu sau về X:(a) X có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường(b) X có mạch cacbon không phân nhánh(c) Khi đun X với H2SO4 đặc ở 1700C có thể tạo ra tối đa 3 anken(d) Sản phẩm thu được từ phản ứng của X với CuO đun nóng không có khả năng tráng bạcSố phát biểu đúng là
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 16 : Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A HOC6H4COOCH3
B CH3C6H3(OH)2
C HOCH2C6H4OH
D HOCH3 COOH
- Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 52. Cho A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạC. Vậy A là:
A 2-metylpentan-1,4-điol
B Pentan-1,3-điol
C 2-metylbutan-2,3-điol
D 3-metylbutan-1,3-điol
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein